Các phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 như 'ma trận' khi có tới 8 mức tăng lương được đưa ra thảo luận, tuy nhiên cuối cùng, các bên đã tìm ra được phương án hài hòa ở mức 5,5%.
Sau một buổi chiều đàm phán căng thẳng, phiên họp thương lượng tiền lương tối thiểu 2020 lần hai của Hội đồng Tiền lương quốc gia đã kết thúc trong chiều 11/7, với mức tăng được 'chốt' là 5,5%...
Chiều 11/7, tại Hà Nội, sau phiên đàm phán vòng hai, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chốt mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 là 5,5%.
Hội đồng Tiền lương quốc gia đã thống nhất điều chỉnh lương tối thiểu vùng tăng thêm 5,5% với hiện tại. Theo đó, mức tăng từ 1/1/2020 sẽ tăng từ 150.000 -240.000 đồng.
Mức tăng lương tối thiểu vùng 2020 đã được chốt ở mức 5,5% sau 4 giờ đàm phán lần 2 cuối giờ chiều 11- 7.
Chiều 11/7, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp để bàn về mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020. Sau gần 4 giờ làm việc, Hội đồng Tiền lương quốc gia thống nhất chốt mức tăng là 5,5% so với năm 2019.
Lương tối thiểu vùng năm 2020 sẽ tăng bình quân 5,5%, tăng từ 150.000 - 240.000 đồng.
Ngày 11-7, tại Hà Nội, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ hai bàn phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2020. Sau hơn 3 giờ bàn bạc, trao đổi, Hội đồng Tiền lương quốc gia đi đến thống nhất đề xuất Chính phủ xem xét tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 ở mức 5,5%.
Chiều ngày 11/7, Hội đồng tiền lương Quốc gia đã họp và chốt phương án bỏ phiếu mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 là 5,5%.
Trong phiên họp lần thứ hai của Hội đồng Tiền lương Quốc gia, các bên bỏ phiếu thống nhất sẽ tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 thêm 5,5%.
Cuối giờ chiều 11-7, sau phiên đàm phán vòng 2, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã chốt mức tăng lương tối thiểu là 5,5%
Sau gần 4 giờ bàn thảo sôi nổi, các thành viên trong Hội đồng tiền lương Quốc gia đã bỏ phiếu và chốt mức lương tối thiểu vùng (TLTV) năm 2020 tăng 5,5%.
Chiều 11/7, Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã nhóm họp phiên 2 để bàn phương án tăng lương tối thiểu vùng năm 2020. Đây được kỳ vọng sẽ là phiên cuối của Hội đồng Tiền lương.
Chiều 11/7, Hội đồng tiền lương Quốc gia (HĐTLQG) họp phiên thứ 2 về phương án lương tối thiểu vùng (LTTV) năm 2020. Trước phiên họp đầy căng thẳng và đầy kịch tính, Chủ tịch HĐTLQG Doãn Mậu Diệp cho biết rất khó dự đoán mức tăng vì phụ thuộc vào việc thương thuyết giữa các bên.
Đây là thông tin được đưa ra trong báo cáo công bố Bản tin cập nhật thị trường lao động Việt Nam số 21 (quý I/2019) của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH).
'Hơn 1 triệu lao động thất nghiệp trong quý 1/2019 là thấp. Thậm chí, Việt Nam là 1 trong số 8 nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất'...
Tổng Liên đoàn Lao động đang đề xuất các mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020, mức tăng cao nhất là 8,18% tương đương từ 180.000-380.000 đồng.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp, quý I/2019 Việt Nam có hơn 1 triệu người thất nghiệp. Con số này, không lớn lắm so với thị trường lao động như Singapore, so với Mỹ chỉ như muối bỏ bể.
Theo tính toán của bộ phận kỹ thuật Hội đồng Tiền lương Quốc gia, mức tăng lương tối thiểu vùng năm 2020 phải đạt ít nhất khoảng 5% mới đáp ứng nhu cầu sống tối thiểu của người lao động...
Quý I-2019, cả nước có 1.059.000 người trong độ tuổi thất nghiệp, trong đó số người thất nghiệp có trình độ đại học là 124.500 người, cao đẳng là hơn 65.100 người, trung cấp là 52.700 người và sơ cấp nghề là 18.100 người.
Lãnh đạo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho rằng, con số hơn 1 triệu người thất nghiệp là không lớn lắm so với các thị trường lao động như Singapore hay Mỹ.
Trong quý 1/2019, cả nước có 55,43 triệu người lao động. Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 1.059.000 người, chiếm 2,17%. Theo đó, Việt Nam là 1 trong số 8 nước có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất thế giới.
Theo Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp, cần phân biệt giữa tuổi nghề và tuổi nghỉ hưu. Tuổi nghỉ hưu và thời điểm nghỉ hưu sẽ được quy định chi tiết hơn tại Luật BHXH dự kiến sẽ sửa đổi một số điều vào năm 2020.
Tinh thần của Bộ luật Lao động là tuổi nghỉ hưu 60 - 62 với nữ và nam; tính đến nhóm lao động đặc thù, nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm- đang có trong quy định của Luật BHXH. Năm 2021 khi sửa đổi luật này thì sẽ có những quy định cụ thể và chi tiết về tuổi nghỉ hưu cho từng nhóm.
Dự thảo Bộ Luật lao động (sửa đổi) đáng lấy ý kiến rộng rãi trong xã hội dự kiến sẽ trình Quốc hội thảo luận vào kỳ họp cuối năm 2019. Một trong những nội dung thu hút sự quan tâm xã hội là quy định về thời gian nghỉ Tết âm lịch.
Đó là quan điểm của Thứ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Doãn Mậu Diệp tại cuộc họp báo thông tin kết quả thực hiện công tác lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019, khi cung cấp những thông tin về sửa đổi Bộ luật Lao động.
Tin từ Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội cho biết, phiên đàm phán vòng 2 của Hiệp định giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Liên bang Nga về thu hút và tuyển dụng có tổ chức người lao động Việt Nam sang làm việc có thời hạn trên lãnh thổ Liên bang Nga vừa diễn ra tại Moscow.
Đây là thông tin được Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (LĐ - TB&XH) đưa ra tại Cuộc họp báo về kết quả thực hiện công tác lao động, người có công và xã hội 6 tháng đầu năm 2019 được tổ chức mới đây.
Sau 10 năm triển khai, chính sách bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) đã thể hiện nhiều ưu điểm lớn, thực sự thể hiện nguyên tắc chia sẻ và theo đúng phương châm 'đúng đối tượng, đúng chế độ, đúng thời hạn'. Số lượng người tham gia BHTN không ngừng tăng qua các năm.