Tóm lược Tổng quan những nét đẹp của Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma Cật được xem như một trong những bằng chứng rõ nét nhất phác họa lại công cuộc vận động đưa Phật giáo tới với đời sống của người dân cư sĩ, hay nói cách khác là người tu không phân biệt giữa người xuất gia và người tại gia.

Biện chứng luận của 'tính' và 'tướng' trong Kinh Duy Ma Cật

'Tính' và 'tướng' là hai phạm trù được nhắc đến nhiều trong kinh Duy Ma Cật. Chúng tồn tại khăng khít với nhau trong mối quan hệ biện chứng...

Cần đổi mới và tăng cường quản lý thuyết giảng trên không gian mạng

Việc thuyết giảng trên không gian mạng cần thiết phải định hướng lại, có kế hoạch quản lý tốt hơn, để tránh những vấn đề phát sinh...

Podcast Bản tin Mặt trận sáng 23/5

Bản tin Mặt trận sáng 23/5 của Báo Đại Đoàn Kết gồm một số nội dung chính như sau: Phối hợp lựa chọn kiều bào tiêu biểu tham gia Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam nhiệm kỳ mới; Ông Vũ Việt Anh giữ chức Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Hải Dương; Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên - Huế; Hỗ trợ người nghèo có thêm điều kiện vươn lên…

Trang nghiêm Đại lễ Phật đản ở Huế

Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm cử hành Lễ chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên - Huế

Ngày 22/5 (nhằm ngày 15/4 Âm lịch), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo (GHPG) Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại lễ đài chính thiết trí tại tổ đình Từ Đàm (phường Trường An, thành phố Huế).

TT-Huế: Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Ngày 22/5 (15/4 âm lịch), Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Tổ đình Từ Đàm (đường Sư Liễu Quán, phường Trường An, TP.Huế) với sự tham dự của đông đảo tăng ni, phật tử các giới.

Thủ tướng tham dự, chúc mừng Đại lễ Phật đản tại chùa Quán Sứ

Sáng 22/05/2024, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (chùa Quán Sứ, Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đến chúc mừng Chư tôn đức tăng, ni, phật tử Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhân dịp Đại lễ Phật đản PL.2568 – DL.2024.

Phật tử hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản 2024

Sáng 22/5, tại Trụ sở Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam (Chùa Quán Sứ- Hà Nội), Hội đồng chứng minh, Hội đồng trị sự GHPGVN long trọng tổ chức đại lễ kính mừng Phật đản (Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024).

Đại lễ Phật đản 2024: Lan tỏa tình yêu thương và thông điệp hòa bình

Đức Pháp chủ kêu gọi tăng, ni, Phật tử cầu nguyện cho chiến tranh chấm dứt, hận thù tiêu tan; tinh tấn tu tập, lan tỏa tình yêu thương đến chúng sinh, thắp sáng thế gian bằng ánh sáng từ bi, trí tuệ.

Phật đản Phật lịch 2568: Tri ân sự hy sinh thiêng liêng của các thế hệ cha ông

Theo Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, mỗi chúng ta cần phải biết ơn và trân trọng, tri ân và báo ân đối với sự hy sinh thiêng liêng của biết bao thế hệ cha ông đã giành lại độc lập, tự do cho dân tộc.

Trang nghiêm Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Sáng 22/5, (15/4 ÂL) tại Tổ đình Từ Đàm, TP. Huế, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) tỉnh đã trang trọng tổ chức Đại lễ Phật đản PL.2568- DL.2024 với sự tham dự của đông đảo Tăng Ni, Phật tử các giới.

Trang trọng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại Thừa Thiên - Huế

Ngày 22/5, tại Tổ đình Từ Đàm, thành phố Huế, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Thừa Thiên - Huế long trọng tổ chức Lễ Chính thức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 - Dương lịch 2024 với sự tham dự của đông đảo tăng, ni và đồng bào phật tử.

TP HCM mừng Đại lễ Phật đản và tưởng niệm 61 năm Bồ tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng kêu gọi chư tăng ni và Phật tử nhất tâm cầu nguyện cho chiến tranh chấm dứt; lan tỏa tình yêu thương đến chúng sanh vạn loại, thắp sáng thế gian này bằng ánh sáng từ bi và trí tuệ

Trưng bày hơn 500 tác phẩm điêu khắc trên gỗ hình tượng Đức Phật

Trưng bày 'Văn hóa Phật giáo' tại Ngọa Vân - Yên Tử nhằm truyền thông điệp hỷ lạc từ đạo vào đời đến Phật tử.

Tăng ni, phật tử TP. Phan Thiết nghe thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Tối 17/5 tại Chùa Vạn Thiện, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Phan Thiết đã tổ chức chương trình Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 – Dương lịch 2024. Tại đây, các tăng ni, phật tử TP. Phan Thiết đã được nghe thông điệp Đại lễ Phật đản của Hòa thượng Thích Trí Quảng.

Giây phút thiêng liêng của những người con Phật

Giây phút thiêng liêng và mong đợi nhất của những người con Phật là khoảnh khắc được lấy nước chiên đàn (nước hoa đàn hương) tắm lên kim thân Đức Phật.

Thông điệp Đại lễ Phật đản PL.2568 của đức Pháp chủ GHPGVN

Thông điệp Phật đản PL.2568 - Kính chúc chư tôn đức Tăng Ni, quý đồng bào Phật tử đón mùa Phật đản vô lượng cát tường, thành tựu viên mãn...

Quảng Trị: Phật giáo H.Triệu Phong tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tại chùa An Trú

Sáng 5-4 ÂL (12-5), tại lễ đài trung tâm của Ban Trị sự GHPGVN H.Triệu Phong - chùa An Trú (xã Triệu Tài, H.Triệu Phong, Quảng Trị) đã trang nghiêm diễn ra Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.

Thông điệp nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam- Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng vừa có có thông điệp nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568, trong đó kêu gọi chư Tăng Ni và Phật tử nhất tâm cầu nguyện cho chiến tranh chấm dứt, hận thù tiêu tan.

Thông điệp Đại lễ Phật đản 2024 của Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam

Đức Pháp chủ Giáo hội Phật giáo Việt Nam - Hòa thượng Thích Trí Quảng - kêu gọi mọi người cầu nguyện cho chiến tranh chấm dứt, hận thù tiêu tan, lan tỏa tình yêu thương… trong thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Thế nào gọi là nguyên thủy Phật giáo

Thời kỳ Phật học Nguyên thủy, là chỉ cho những học thuyết được truyền thừa tính từ thời gian đức Phật thành đạo và được truyền thừa 3,4 thế hệ cho đến sau khi Ngài nhập diệt, là thời gian nội bộ Phật giáo vẫn chưa phân hóa, tư tưởng còn thống nhất.

Tổ Vĩnh Nghiêm Hòa thượng Thích Thanh Hanh (1840-1936)

Ý nguyện hòa hợp Tăng già, thạnh hưng Phật đạo để làm mẫu mực cho đời và hy vọng giải thoát chúng sanh của Ngài còn mãi.

Thành kính Bái biệt Hòa thượng Tuệ Sỹ

Hòa thượng Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều ngày 24/11/2023 (tức ngày 11 tháng 10 năm Quý Mão), trụ thế 81 năm. Đây là mất mát lớn lao đối với cộng đồng Phật giáo Việt Nam.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ vừa viên tịch

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, vị giáo phẩm uyên bác, dịch giả của nhiều bộ kinh, luật, luận quan trọng; tác giả của các công trình nghiên cứu Phật học giá trị, sau thời gian bệnh duyên đã viên tịch tại chùa Phật Ân (tỉnh Đồng Nai) vào 16 giờ chiều nay, ngày 24-11-2023 (12-10-Quý Mão).

Ý nghĩa phương tiện trong Phật giáo Đại thừa qua bản kinh Pháp Hoa và kinh Duy Ma Cật

Ý nghĩa Phương Tiện trong Kinh Pháp Hoa được Hòa thượng Thích Thiện Siêu giảng giải 177 trên 560 trang trình bày về phẩm Phương Tiện. Kinh Duy Ma Cật, sử dụng phương tiện, hóa độ chúng sinh dưới hình thức cư sĩ, điển hình Cư sĩ Duy Ma Cật là trưởng giả giàu có, Ngài Cưu Ma La Thập có hai dịch phẩm, dịch từ tiếng phạn sang tiếng Hán.

Xuân về nuôi dưỡng mảnh đất tâm

Mỗi dịp Tết đến, chúng ta thường hay trau chuốt lại hình thức nhưng hiếm ai để ý đến việc tâm hồn cũng cần làm mới. Bởi khi ta có tâm hồn đẹp thì mọi thứ bên ngoài tự nhiên sáng rỡ.

Phật tử giữa đại dịch

NSGN - Chẳng mong tâm người thanh tịnh để tương ưng với cõi Phật thanh tịnh. Chỉ mong tâm người thiện lương, tham, sân, si dần nhạt mỏng, thiện nghiệp được phát huy, v.v... để thế giới được bình an.

Đại giới đàn Huệ Hưng PL.2564 : Lễ rước di ảnh Trưởng lão HT.Thích Huệ Hưng

Chiều nay, 12-10-2020 (26-8-Canh Tý), chư tôn đức Ban Tổ chức và đại diện các điểm truyền giới thuộc Đại giới đàn Huệ Hưng PL.2564 do Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM tổ chức đã về tu viện Huệ Quang - Q.Tân Phú, thành kính đảnh lễ cung thỉnh di ảnh Trưởng lão HT.Thích Huệ Hưng về Tuyển Phật trường Việt Nam Quốc Tự.

Nghĩ về Phật giáo Nhật Bản

Tôi còn nhớ vào khoảng đầu thập niên 60, sau khi Hòa thượng Thiện Hoa tham dự Đại hội Phật giáo thế giới tổ chức tại Nhật Bản trở về, ngài nói chuyện cho học tăng Phật học đường Nam Việt về sự tiến bộ của Phật giáo Nhật Bản. Nghe được những điều tốt đẹp của Phật giáo nước bạn, lại cộng thêm việc tôi đọc được bài viết của Cụ Mai Thọ Truyền kể lại 15 ngày, ông tham quan nước Nhật. Tất cả đã gợi cho tôi ý nghĩ muốn sang Nhật Bản để nghiên cứu về tình hình Phật giáo xứ người.

Không một pháp để làm

Một lần Thầy nói, phải thấy tánh trước, vì chưa thấy tánh thì làm gì cũng sai.