Quyết định mới của ông Macron khắc sâu thêm sự bất ổn chính trị ở Pháp.
Pháp đã lún sâu hơn vào tình trạng hỗn loạn chính trị sau khi Tổng thống Emmanuel Macron từ chối chỉ định một Thủ tướng từ liên minh cánh tả giành được nhiều ghế nhất tại Quốc hội trong cuộc bầu cử hồi tháng trước.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, chính phủ sắp mãn nhiệm sẽ tiếp tục tập trung vào Olympic (Thế vận hội) Paris 2024 với vai trò tạm quyền cho đến giữa tháng 8, sau đó ông sẽ bổ nhiệm một thủ tướng mới.
Chính trường Pháp đến nay dường như vẫn bị bao phủ trong 'màn sương mù' sau cuộc bầu cử sớm. Với một 'cấu hình' chưa từng có trong nền Đệ ngũ Cộng hòa, cơ quan lập pháp mới của nước này thực sự đang tiềm ẩn những yếu tố bất ổn và nguy cơ bỏ phiếu bất tín nhiệm liên tục trong những tháng tới.
Mặt trận Bình dân mới (NFP) của Pháp đã giành được số ghế lớn nhất trong vòng cuối cùng của cuộc bầu cử quốc hội bất thường, theo sau là phe trung dung của Tổng thống Emmanuel Macron và đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) ở vị trí thứ ba.
Theo Guardian, ngày 16-6, cựu Tổng thống Đảng Xã hội Pháp Francois Hollande cho biết, sẽ tái tranh cử vào Quốc hội, bước ngoặt chính trị mới nhất sau quyết định kêu gọi bầu cử sớm của Tổng thống Emmanuel Macron.
Các chính đảng đối lập tại Pháp đã bắt đầu bước vào cuộc chạy đua với các cuộc thương thuyết, đàm phán thành lập liên minh để lật đổ liên minh cầm quyền ủng hộ Tổng thống.
Khoảng hơn 200 bạn bè Pháp, bà con kiều bào đã bày tỏ sự ủng hộ với bà Trần Tố Nga trong vụ kiện các tập đoàn hóa chất đã cung cấp chất diệt cỏ cho quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh Việt Nam.
Hoạt động có ý nghĩa quan trọng vì nó diễn ra trước thềm phiên điều trần tại Tòa phúc thẩm Paris, sẽ diễn ra vào sáng 7/5, nhằm tiếp tục xét xử vụ kiện của bà Trần Tố Nga chống lại Bayer-Monsanto và 13 công ty khác sản xuất hoặc tiếp thị chất độc da cam/dioxine mà quân đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, giai đoạn 1961-1971.
Những bức ảnh chụp Tổng thống Pháp Emmanuel Macron trong tư thế đấm bốc đang thu hút nhiều quan tâm và bình luận.
Những hình ảnh ghi lại một buổi tập đấm bốc của Tổng thống Macron đã khiến dư luận Pháp xôn xao, dẫn tới nhiều ý kiến trái chiều.
Những bức ảnh Tổng thống Emmanuel Macron đấm bao cát đang gây ra nhiều bình luận trái chiều tại Pháp.
Theo AP, ngày 21-1, hàng chục nghìn người đã xuống đường tuần hành tại nhiều thành phố trên khắp nước Pháp, kêu gọi Tổng thống Emmanuel Macron không ký ban hành Luật Nhập cư mới.
4 ngày trước khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp ký quyết định ban hành Luật Nhập cư, hàng nghìn người khắp cả nước đã xuống phố biểu tình nhằm gây áp lực lên cơ quan hành pháp để ngăn chặn việc ban hành luật trên.
Theo phóng viên TTXVN tại Paris, ngày 21/1, 4 ngày trước khi Hội đồng Hiến pháp của Pháp ký quyết định ban hành Luật nhập cư, một liên minh gồm những người phản đối luật này đã kêu gọi biểu tình để phản đối việc ban hành luật trên.
Chính quyền thành phố Paris sẽ tăng phí đỗ với chủ xe SUV để giải quyết tình trạng ô tô quá khổ, từ đó giúp giảm ô nhiễm.
Vào hôm 31/5, các nhà hoạt động khí hậu đã kiện TotalEnergies (Pháp) lên Tòa án Paris. Một liên minh gồm những tổ chức phi chính phủ và cộng đồng của nhiều thành phố (như Paris và New York), đã yêu cầu tòa án ra lệnh cho gã khổng lồ dầu khí này dừng tất cả những dự án hydrocarbon mới trên toàn thế giới.
Quốc hội Pháp đã dứt khoát thông qua dự luật hồi sinh điện hạt nhân, giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng những lò phản ứng mới. Dự luật này nhận được sự ủng hộ rộng rãi từ các đảng phái chính trị khác nhau, trừ những nhóm môi trường và đảng cực tả Nước Pháp Bất Khuất (LFI).
Ngày 22/4, hàng nghìn người ở vùng Tarn, miền Nam nước Pháp, đã xuống đường biểu tình phản đối kế hoạch xây dựng một đường cao tốc mới mà họ cho là sẽ gây ô nhiễm môi trường, làm trầm trọng thêm tình trạng ấm lên toàn cầu và đe dọa đa dạng sinh học.
Sau rất nhiều tranh cãi và làn sóng phản đối mạnh mẽ của các nghiệp đoàn, mới nhất, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết, chính phủ nước này sẽ hoãn việc trình bày các kế hoạch cải cách hưu trí - vốn sẽ đến hạn vào ngày 15/12.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron hôm qua (29/9) cảnh báo sẽ giải tán Quốc hội và tiến hành cuộc bầu cử lập pháp mới nếu phe đối lập tìm cách lật đổ chính phủ đương nhiệm hiện nay.
Mất 44 ghế trong cuộc bầu cử ngày 19-6 vừa qua đã khiến cho Liên minh trung hữu của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron mất quyền kiểm soát Quốc hội (Assembleé Nationale). Vì vậy, ông Macron đang có những cuộc đối thoại với lãnh đạo các đảng phái đối lập, bao gồm cả đảng cực hữu Rassemblement Nationale của bà Marine Le Pen.
Trọng tâm chính trong các cuộc tiếp xúc giữa ông Macron với lãnh đạo các chính đảng tại Pháp là tìm ra giải pháp thoát khỏi thế bế tắc chính trị hiện nay.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi đối thoại xây dựng liên minh đa số tuyệt đối tại Quốc hội Pháp sau kết quả bầu cử vòng 2 đầy bất ngờ ngày 19/6, nhằm tránh một cuộc khủng hoảng chính trị.
Trong cuộc bầu cử Quốc hội vừa qua, liên minh ủng hộ Tổng thống tái đắc cử Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Như vậy, nhiều cử tri Pháp đã không ủng hộ như năm 2017 mà thay đổi quyết định bỏ phiếu để sắp xếp lại bàn cờ chính trị. Tổng thống Pháp sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức của một nhiệm kỳ mới đầy bất trắc và khó lãnh đạo.
Kết quả cuộc bầu cử quốc hội Pháp khóa 16 là những con số biết nói và nói lên rất nhiều điều.
Theo kết quả do Bộ Nội vụ Pháp công bố ngày 20/6, Ensemble! (Chung sức!), liên minh ủng hộ Tổng thống Macron chỉ giành được 246 ghế, dưới 289 ghế để có đa số tuyệt đối trong quốc hội 577 đại biểu.
Theo Bộ Nội vụ Pháp, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã giành được 25,75% phiếu bầu, tạm dẫn đầu với tỷ lệ chênh lệch rất ít so với 25,66% của liên minh NUPES thuộc cánh tả trong vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra ngày 12/6.
Các cử tri Pháp ngày 12/6 bước vào vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội để lựa chọn ra 577 nghị sĩ Quốc hội khóa mới, trong bối cảnh chính trường Pháp bị phân hóa mạnh mẽ sau cuộc bầu cử Tổng thống cách đây 2 tháng.
Ngày 12/6, hơn 48 triệu cử tri Pháp được kêu gọi đi bỏ phiếu trong vòng một bầu cử Quốc hội (Hạ viện). Diễn ra vào thời điểm có nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội, liên minh tranh cử của Tổng thống Emmanuel Macron được dự báo khó có khả năng giành đa số tuyệt đối.
Bốn đảng cánh tả Pháp ngày 7/5 đã ra mắt liên minh có tên gọi 'Liên minh nhân dân xã hội và sinh thái mới' (NUPES). Đây được xem là động thái lịch sử chưa từng có của cánh tả Pháp với mục tiêu giành chiến thắng trước liên minh 'Chung sức' của Tổng thống Macron trong cuộc bầu cử Quốc hội.
Sáng 7/5 (giờ địa phương), lễ nhậm chức nhiệm kỳ hai của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron được tổ thức tại Điện Élyseé ở Paris. Trong bài phát biểu nhậm chức, ông Emmanuel Macron cam kết xây dựng một nước Pháp mạnh mẽ hơn và có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Để chuẩn bị cho cuộc bầu cử Quốc hội Pháp vào tháng 6 tới, đảng thiên tả 'Nước Pháp bất khuất' (LFI) hôm 2/5 ký thỏa thuận lịch sử hình thành liên minh với mục tiêu hạn chế quyền lực của Tổng thống Emmanuel Macron.