2 ứng cử viên tổng thống Mỹ Donald Trump và Kamala Harris có cách tiếp cận rất khác nhau đối với chính sách bình đẳng giới, luật lao động, hỗ trợ việc làm…
Số lượng nhân sự Gen Z bị quấy rối tình dục tại chốn công sở tương đối cao. Nhiều người cảm thấy không hài lòng với cách giải quyết của ban lãnh đạo khi lên tiếng báo cáo.
Mất cân bằng quyền lực và bất bình đẳng giới được xem là nguyên nhân cơ bản của quấy rối tình dục nơi công sở, trong đó đa phần nạn nhân là phụ nữ.
Walmart sa thải 2 phụ nữ khuyết tật, nhưng trước đó công ty không cung cấp hỗ trợ để người lao động khuyết tập làm bài đánh giá theo quy định của Luật liên bang.
Chatbot AI đang ngày càng được nhiều công ty sử dụng để phỏng vấn và sàng lọc các ứng viên xin việc.
Trong những ngày cuối tháng 6 vừa qua, Mỹ đã đạt được cột mốc quan trọng trong cuộc chiến chống phân biệt đối xử khi mang thai tại nơi làm việc với việc thực thi Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA). Luật liên bang mới này yêu cầu người sử dụng lao động cung cấp 'tiện nghi hợp lý' cho người lao động đang mang thai và sau khi sinh, từ đó mở rộng các biện pháp bảo vệ cho hàng triệu cá nhân trên khắp đất nước.
Công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) đã được sử dụng rộng rãi trong kinh tế hợp đồng (gig economy) và đang nhanh chóng lấn sân sang các lĩnh vực khác. Điều này có ý nghĩa gì đối với công việc của mọi người?
Là một phần của Đạo luật Phân bổ hợp nhất toàn diện năm 2023, Tổng thống Mỹ Biden gần đây đã ký phê chuẩn Luật Công bằng cho người lao động mang thai (PWFA) và văn bản này sẽ có hiệu lực từ 27.6.2023.
Việc giải thích những quy định về quấy rối bằng ngôn ngữ cơ thể sao cho các cá nhân, tổ chức, công ty có thể hiểu đúng và áp dụng chuẩn không phải là chuyện dễ.
Liên đoàn Bóng đá Mỹ cam kết sẽ trả lương công bằng cho đội tuyển quốc gia nữ. Tuyên bố kết thúc vụ kiện phân biệt giới và có thể mở ra chương mới cho làng túc cầu.
Số ca mắc COVID-19 tại Mỹ lại đang trên đà tăng, với một số người sẽ đối mặt với hội chứng COVID kéo dài (Long COVID), có thể dẫn đến nhiều triệu chứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hằng ngày của bệnh nhân.
Trái ngược với quy định của ban lãnh đạo, ngày một nhiều nhân viên Apple tỏ thái độ bất bình và phản kháng về chính sách bí mật của công ty.
Trong bối cảnh hàng triệu người Mỹ chưa chịu tiêm vaccine, các nhà tuyển dụng lớn trên toàn nước Mỹ đang đi đầu khi đưa ra một số yêu cầu và khuyến khích tiêm chủng đối với người lao động.
Từ Phố Wall đến Thung lũng Silicon, ngày càng nhiều công ty Mỹ yêu cầu nhân viên tiêm vaccine Covid-19 nếu muốn trở lại nơi làm việc, và sẵn sàng sa thải nếu họ vi phạm quy định.
Một nhân viên Facebook đã đệ đơn khiếu nại lên EEOC về việc bị phân biệt đối xử về màu da.
Vừa kết thúc vụ tranh chấp với Chính phủ Australia không lâu, Facebook tiếp tục vướng vào rắc rối khác, khi họ bị cáo buộc phân biệt đối xử với các lao động da màu.
Tình trạng quấy rối tình dục nơi công sở nhắm tới nam giới đang có xu hướng gia tăng vì ham muốn chinh phục hoặc chế giễu người khác 'không đủ nam tính'.
Khi hỏi đồng nghiệp liệu có nên báo cáo việc bị quấy rối lên cấp trên hay không, nữ sinh thực tập được khuyên giữ im lặng vì 'làm to chuyện thì chỉ thiệt thân'.
Ủy ban Cơ hội việc làm bình đẳng Mỹ cho biết đã chuyển đơn khiếu nại hành vi phân biệt đối xử với một nhân viên mang thai của Google cho bộ phận điều tra của họ.
Deborah Dugan - cựu chủ tịch Grammy - đã đệ đơn tố cáo hàng loạt sai trái ở Viện Hàn lâm Thu âm, bao gồm việc quấy rối tình dục, nạn phân biệt giới tính và chủng tộc.
Chỉ còn chưa đến 10 ngày tới lễ trao giải Grammy 2020, Viện hàn lâm đã vấp phải scandal lớn nhất trong lịch sử 63 năm của mình. Hàng loạt cái tên đã được chỉ điểm bởi chính người trong cuộc.
Kể từ khi đơn kiện tập thể lên tòa án tối cao thất bại vào năm 2011, gần 2.000 phụ nữ đã nộp đơn khiếu nại lên EEOC với cáo buộc bị Walmart phân biệt đối xử.