Theo Tân Hoa xã, Iran và Liên minh châu Âu (EU) mới đây đã thảo luận về quá trình khôi phục thỏa thuận hạt nhân được ký kết hồi năm 2015.
Mỹ và các đặc phái viên hạt nhân Iran của Liên minh châu Âu (EU) hôm thứ Tư (ngày 3/8) cho biết họ đang đi đến Vienna để đàm phán với phái đoàn của Tehran để tìm cách cứu vãn thỏa thuận hạt nhân với nước này.
Nhà đàm phán hạt nhân Iran cho biết các nước phương Tây muốn hoàn tất thỏa thuận nhưng để làm vậy thì họ sẽ phải chấp nhận những điều kiện và yêu cầu của Iran.
Hôm thứ Năm, Iran cho biết họ đang sẵn sàng cho các cuộc đàm phán gián tiếp mới với Mỹ để vượt qua những rào cản cuối cùng nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Việc những cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran trong tuần này không đạt được bất kỳ tiến triển nào khiến EU bày tỏ lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được thỏa thuận.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 30/6 bày tỏ lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được thỏa thuận khôi phục Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA) – hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 - bởi những cuộc đàm phán gián tiếp giữa Mỹ và Iran trong tuần này không đạt được bất kỳ tiến triển nào.
Liên minh châu Âu (EU) lo ngại trước nguy cơ các bên liên quan không thể đạt được đồng thuận khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015, hay còn gọi là Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Ngoại trưởng Iran khẳng định Tehran quyết tâm tiếp tục đàm phán cho đến khi đạt được một thỏa thuận thực tế và nước này đang nghiêm túc thực hiện các nỗ lực nhằm đạt được một thỏa thuận tốt đẹp.
Quan chức Iran cho biết sẽ tiếp tục làm việc với sự khẩn trương hơn nữa để mang lại một thỏa thuận quan trọng vì mục đích không phổ biến vũ khí hạt nhân và ổn định khu vực.
Tối 29/6, đặc phái viên của Liên minh châu Âu (EU) Enrique Mora xác nhận các cuộc đàm phán gián tiếp giữa Iran và Mỹ tại Qatar, nhằm phá vỡ bế tắc liên quan thỏa thuận hạt nhân Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) đã kết thúc mà không đạt được tiến triển như kỳ vọng.
Ngày 29/6, hãng tin Tasnim (Iran) đưa tin các cuộc đàm phán gián tiếp giữa nước này và Mỹ tại thủ đô Doha của Qatar nhằm thu hẹp những khác biệt còn tồn tại gây cản trở nỗ lực khôi phục thỏa thuận hạt nhân ký kết năm 2015 đã kết thúc mà không đạt kết quả.
Các trưởng đoàn đàm phán hạt nhân của Iran và Mỹ ngày 28/6 đã bắt đầu tiến trình đàm phán gián tiếp ở Doha (Qatar) trong nỗ lực dỡ bỏ những rào cản nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân được ký kết giữa Tehran với các cường quốc thế giới hồi năm 2015.
Dường như đã có một sự thay đổi trong các tuyên bố chính thức của phía Mỹ rằng việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 sẽ tốt hơn những lựa chọn thay thế khác.
VOV.VN - Sau chuyến thăm Tehran của điều phối viên của Liên minh châu Âu Enrique Mora, trong khi EU đánh giá tích cực về triển vọng về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran thì phía Mỹ và Iran lại đang đá quả bóng sang sân nhau khi yêu cầu đối phương phải thực hiện những đòi hỏi.
Điều phối viên của EU Enrique Mora cho biết là một quan chức của EU đang đi công vụ và có hộ chiếu ngoại giao Tây Ban Nha, song ông đã bị cảnh sát Đức thu giữ hộ chiếu và điện thoại.
Ngoại trưởng Iran hôm 22/4 cho biết Mỹ nên gạt bỏ những đòi hỏi và nghi ngờ quá mức sang một bên để thúc đẩy các cuộc đàm phán nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran.
Những nỗ lực nhằm hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran 2015 đang đối mặt với viễn cảnh sụp đổ sau khi Nga đưa ra yêu cầu vào phút chót buộc các cường quốc thế giới phải tạm dừng đàm phán.
'Trong vài ngày tới, các bên phải đưa ra quyết định chính trị để khép lại tiến trình đàm phán về thỏa thuận hạt nhân Iran' – đó là tuyên bố của Đặc phái viên Liên minh châu Âu Enrique Mora có nhiệm vụ điều phối quá trình đàm phán giữa các bên trong suốt 11 tháng qua.
Vào hôm thứ Ba, Mỹ cho biết họ đang nhìn thấy một số tiến triển tiềm tàng trong các cuộc đàm phán hạt nhân với Iran.
Ngày 3/11, Liên minh châu Âu (EU) tuyên bố, đàm phán giữa các cường quốc trên thế giới và Tehran về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran hay còn gọi là Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) sẽ được nối lại tại Vienna (Áo) vào ngày 29/11.
Đặc phái viên Mỹ về Iran cho biết Washington đang ngày càng lo lắng rằng Iran sẽ tiếp tục trì hoãn nối lại đàm phán, và cảnh báo Mỹ có các phương án để ngăn chặn Iran sở hữu vũ khí hạt nhân.
Tehran được cảnh báo rằng cánh cửa để quay lại đàm phán và cứu vãn thỏa thuận hạt nhân đang dần đóng.
Ngày 7/8, một quan chức của Liên minh châu Âu (EU) cho biết, Iran sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc trên thế giới dưới thời tân Tổng thống Ebrahim Raisi, có thể diễn ra từ đầu tháng 9 tới.
Iran cho biết đã sẵn sàng nối lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân với các cường quốc trên thế giới dưới thời tân Tổng thống Ebrahim Raisi.
Các quan chức phương Tây cảnh báo Tehran hôm Chủ nhật (20/6) rằng các cuộc đàm phán để khôi phục thỏa thuận hạt nhân của họ không thể kéo dài vô thời hạn, sau khi các bên tuyên bố cắt đứt sau cuộc bầu cử tổng thống mới ở Iran.
Ngày 12/6, Iran và Mỹ có cuộc đàm phán gián tiếp về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran. EU nói rằng đàm phán diễn ra căng thẳng và Đức kêu gọi cần nhanh chóng đạt được tiến triển.
Việc đàm phán hồi sinh thỏa thuận hạt nhân Iran năm 2015 là một điểm sáng trong bức tranh thế giới nhiều gam màu xám thời gian vừa qua.
Theo CNBC, New York Times ngày 7/4, Mỹ và Iran sẽ nối lại đàm phán vào Thứ Sáu, ngày 9/4 nhằm khôi phục lòng tin và hàn gắn những gì mà phía Mỹ gọi là 'những khác biệt sâu sắc và to lớn' liên quan đến việc làm sống lại thỏa thuận hạt nhân 2015.
Iran và các cường quốc trên thế giới đã tổ chức cuộc đàm phán 'mang tính xây dựng' vào hôm 6/4 và đồng ý thành lập các nhóm làm việc để thảo luận về các lệnh trừng phạt mà Washington có thể dỡ bỏ và các biện pháp hạn chế hạt nhân mà Tehran có thể tuân theo khi họ cố gắng khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Ngày 2-4, Liên minh châu Âu (EU) đã chủ trì cuộc họp trực tuyến để thảo luận khả năng Mỹ quay trở lại với thỏa thuận Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) mà Iran ký với nhóm P5+1 (gồm Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc, Mỹ và Đức), hay còn gọi là thỏa thuận hạt nhân Iran. Đây là bước đi tích cực nhằm cứu vãn văn kiện có ý nghĩa quan trọng này trước khi 'khe cửa hẹp' của cơ hội đóng lại.