Ngày 16/10, Liên minh châu Âu đã kêu gọi các quốc gia thành viên viện trợ khẩn cấp các thiết bị y tế và thuốc men cho Lebanon sau chiến dịch trên bộ của Israel ở phía Nam nước này.
Sự thiếu hụt về nhân lực, thuốc thiết yếu và nguy cơ cao từ các bệnh không lây nhiễm đang đặt ra thách thức với ngành y tế của các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU). Nhằm thúc đẩy nỗ lực tìm giải pháp cho các bài toán nan giải này, giới chức châu Âu vừa qua nhóm họp tại Hội nghị không chính thức Bộ trưởng Y tế EU diễn ra ở thủ đô Brussels của Bỉ.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Ủy ban châu Âu (EC) đã công bố khởi động mối quan hệ đối tác y tế kỹ thuật số mang tính bước ngoặt.
Trước tình hình thời tiết khắc nghiệt gây nhiều thiệt hại cho sản xuất lương thực trên khắp châu Âu, các nhà hoạch định chính sách của Liên minh châu Âu (EU) đang thảo luận những quy định mới đối với cây trồng biến đổi gene.
Liên minh châu Âu (EU) vừa công bố dự thảo luật cải tổ dược phẩm. Đây được xem là thay đổi lớn nhất đối với ngành y tế của EU trong 20 năm qua, mở ra cơ hội để người dân tiếp cận thuốc mới dễ dàng hơn với giá thấp hơn.
Liên minh châu Âu (EU) ngày 26/4 sẽ công bố đề xuất cải cách được chờ đợi từ lâu về luật quản lý dược phẩm nhằm hạ giá thuốc, ngăn chặn tình trạng thiếu hụt và tăng tốc độ cung cấp các dược phẩm mới.
Đại dịch COVID-19 đã khiến nhiều người dân nước Anh phải chờ đợi để được chăm sóc y tế và làm cho sức khỏe của những người dễ bị tổn thương nhất trở nên nghiêm trọng hơn.
Kể từ ngày 7-1, người đi từ Hồng Kông và Macau - Trung Quốc sẽ được yêu cầu trình kết quả xét nghiệm PCR âm tính với SARS-CoV-2 khi đến Hàn Quốc. Trước đó, hành khách từ Trung Quốc đại lục đã được quốc gia này yêu cầu xét nghiệm COVID-19 trước khi khởi hành.
Liên minh châu Âu (EU) đề nghị tặng miễn phí vắc xin ngừa Covid-19 cho Trung Quốc sau khi số ca mắc ở nước này tăng cao. Bắc Kinh hiện chưa hồi đáp.
Thuốc trị Covid kéo dài mang tên AXA1125 đã giúp một số bệnh nhân cải thiện về thể chất và tinh thần, trong đó vài người có điểm số mệt mỏi về thể chất trở lại bình thường sau 28 ngày.
Ngày 27/7, Ủy ban châu Âu (EC) đã hối thúc 27 nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) tăng cường các biện pháp và phối hợp hành động để ngăn chặn đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ sau khi Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố đây là một tình huống khẩn cấp về y tế toàn cầu.
y ban Châu Âu cho biết hôm thứ Tư rằng khoảng từ 60% đến 80% dân số Liên minh Châu Âu được ước tính đã bị nhiễm Covid-19.
Ủy ban châu Âu (EC) chuẩn bị tuyên bố EU đã thoát khỏi giai đoạn khẩn cấp của đại dịch Covid-19 và bước vào một giai đoạn mới, theo đó sẽ giám sát lây nhiễm tương tự như quy trình thực hành đối với bệnh cúm.
Ngày 28/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã phê duyệt thuốc kháng virus điều trị Covid-19 của hãng dươc Pfizer (Mỹ) có tên Paxlovid, chỉ 1 ngày sau khi loại thuốc này được Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) 'bật đèn xanh'.
Ngày 28/1, Ủy ban châu Âu (EC) đã phê duyệt thuốc kháng virus điều trị Covid-19 của hãng dươc Pfizer (Mỹ) có tên Paxlovid, chỉ 1 ngày sau khi loại thuốc này được Cơ quan Quản lý dược phẩm châu Âu (EMA) 'bật đèn xanh'.
Theo đề xuất của Ủy viên châu Âu phụ trách tư pháp, giấy chứng nhận tiêm chủng vaccine ngừa COVID-19 của khối chỉ có giá trị tối đa trong vòng 9 tháng kể từ khi tiêm liều cuối cùng trong liệu trình. Giấy chứng nhận này cho phép công dân của các nước thành viên EU đã tiêm vaccine ngừa COVID-19 được tự do đi lại trong khối.
Cơ quan giám sát thuốc của EU (Liên minh châu Âu) đã phê duyệt hai phương pháp điều trị bằng kháng thể COVID-19. Đây là lần phê duyệt đầu tiên về các liệu pháp đột phá giúp ngăn chặn những người nhiễm COVID-19 phát triển các triệu chứng.
y ban châu Âu cho biết họ sẽ làm việc theo luật mới để loại bỏ dần việc nuôi động vật trong lồng tại các nước thuộc Liên minh châu Âu.
Hy Lạp, Đức và năm quốc gia thành viên Liên hiệp châu Âu (EU) ngày 1-6 đã giới thiệu hệ thống chứng nhận tiêm chủng vaccine Covid-19 (một dạng hộ chiếu vaccine Covid-19) cho người dân, sớm hơn một tháng so với mốc 1-7 của khối 27 quốc gia thành viên để chuẩn bị cho mùa du lịch cao điểm sắp tới.
Tại châu Âu, tỷ lệ mắc COVID-19 đang cho thấy xu hướng giảm rõ rệt, song song với tỷ lệ tiêm chủng vaccine ngừa căn bệnh này đang ngày một gia tăng.
i học Oxford cho biết 'không có lo ngại về an toàn' trong thử nghiệm, nhưng sẽ chờ dữ liệu bổ sung trước khi khởi động lại việc thử nghiệm trên trẻ em.
Ba quốc gia vùng Baltic của Liên minh châu Âu là Lithuania, Latvia và Estonia mới đây đã kêu gọi EU phân phối lại các loại vắc xin chưa sử dụng giữa các quốc gia thành viên để tăng tỷ lệ tiêm chủng và hạn chế sự lây lan của Covid-19.
Ủy ban châu Âu muốn đạt được thỏa thuận với Moderna về việc cung cấp hàng triệu liều vaccine COVID-19 của họ với mức giá dưới 25 USD/liều, một quan chức EU tham gia cuộc đàm phán cho Reuters biết.
Liên minh châu Âu (EU) và Anh thông báo tiến hành đàm phán với Moderna nhằm đảm bảo nguồn vắcxin ngừa COVID-19 sau khi có kết quả thử nghiệm vô cùng khả quan.
Một liên minh y tế châu Âu sẽ sớm được thành lập để giúp Liên minh châu Âu (EU) có thể ứng phó tốt hơn với các cuộc khủng hoảng y tế như dịch Covid-19 hiện nay. Thông tin trên vừa được Ủy ban châu Âu (EC) đưa ra cùng với bản kế hoạch chi tiết.
Chủ tịch EC von der Leyen nêu rõ dịch COVID-19 đã cho thấy rõ sự cần thiết phối hợp tốt hơn trong EU, phải có hệ thống y tế linh hoạt hơn và chuẩn bị tốt hơn cho các cuộc khủng hoảng trong tương lai.
Hôm qua (24/9), thế giới hiện có 32.394.741 ca mắc Covid-19, gồm 307.873 ca mắc mới. Số ca tử vong là 987.062 ca, gồm 5.778 ca mới. Số ca hồi phục là 23.904.697 ca và hơn 7,5 triệu ca đang điều trị.
Sanofi và GSK sẽ cung cấp 300 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 cho EU. Đổi lại, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ trả trước chi phí sản xuất cho hai công ty này và chính các quốc gia thành viên EU sẽ mua loại vaccine trên của họ.
Liên minh châu Âu đã nhất trí mua vắc-xin tiềm năng ngừa virus SARS-CoV-2 của hai công ty sản xuất dược phẩm lớn Sanofi và GSK, với số lượng lên tới 300 triệu liều.
Ngày 20/8, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết châu Âu có thể phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 mà không cần phải tiến hành phong tỏa toàn diện do chính phủ các nước trong thời gian gần đây có sự chuẩn bị ứng phó tốt hơn, cũng như kiến thức về biện pháp phòng chống dịch.
Tính đến 6h ngày 9-7, toàn thế giới có 12.138.056 ca mắc Covid-19, trong đó có 550.879 trường hợp tử vong và 7.016.820 bệnh nhân đã hồi phục.
Trung Quốc sẽ tiếp tục trao đổi thông tin về dịch bệnh COVID-19 (nCoV) và hợp tác chặt chẽ với Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cũng như cộng đồng quốc tế một cách minh bạch, cởi mở và có trách nhiệm.