Kể từ khi nhậm chức hồi đầu tháng Bảy, Thủ tướng Anh Keir Starmer tiến hành công du các đối tác quan trọng nhằm cải thiện quan hệ song phương hậu Brexit và điều chỉnh sự 'lệch pha'.
Xuất khẩu của Anh ở mức yếu kém nhất so với các nước thành viên Nhóm các nước công nghiệp hàng đầu thế giới (G7) trừ Nhật Bản trong một thập kỷ qua.
Chính phủ Anh tuyên bố hơn 2.5000 quy định của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục có hiệu lực tại Anh sau năm 2023, một bước nhượng bộ được các doanh nghiệp hoan nghênh.
Chính phủ Anh tuyên bố hơn 2.500 quy định của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục có hiệu lực tại Anh sau năm 2023 - một bước nhượng bộ được các doanh nghiệp hoan nghênh.
Chính phủ Anh tuyên bố hơn 2.5000 quy định của Liên minh châu Âu (EU) sẽ tiếp tục có hiệu lực tại Anh sau năm 2023, một bước nhượng bộ được các doanh nghiệp hoan nghênh.
Simon Spurrell, người đồng sáng lập Cheshire Cheese Company, cho biết thỏa thuận Brexit đã loại công ty của ông khỏi thị trường.
KInhtedothi - Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) khả năng sẽ tiếp tục có cuộc 'đụng độ' mới về Brexit trong tuần này, khi hai bên dự kiến công bố các đề xuất chính sách lớn liên quan đến Bắc Ireland.
Anh cảnh báo Liên minh châu Âu (EU) hôm thứ Hai rằng họ sẽ kích hoạt các biện pháp tự vệ trong thỏa thuận Brexit của họ nếu khối này không thể thay đổi thỏa thuận thương mại suôn sẻ với Bắc Ireland.
Hàng triệu người thuộc các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã tự do sống, làm việc và học tập ở Anh trong nhiều thập niên. Tuy nhiên, sau khi tiến trình Brexit chấm dứt, họ đang đứng trước tương lai bất định, có nghĩa là những quyền đó không còn tồn tại nữa.
Chính phủ Anh ngày 2/7 thông báo trên 6 triệu công dân các nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã nộp đơn xin ở lại Anh định cư sau Brexit, gần gấp đôi số người được cho đang sống tại vương quốc này trước khi London rời khối.
Ngày 30/6/2021 là thời hạn chót để nhận đơn đăng ký theo cơ chế định cư cho phép công dân EU cư trú tại Anh được hưởng các quyền như trước Brexit.
Giá trị xuất khẩu sản phẩm sữa và kem của Vương quốc Anh sang Liên minh châu Âu (EU) trong tháng 2/2021 đã giảm 96,4% so với cùng kỳ năm ngoái do các rào cản thương mại hậu Brexit.
Anh chính thức chia tay và cắt đứt mọi ràng buộc thành viên với EU từ ngày 1-1-2021. Tuy nhiên, hai bên đang trải qua sự khởi đầu khó khăn trong mối quan hệ 'bình thường mới' sau Brexit và những tranh cãi, bất đồng liên quan đến hợp tác thương mại song phương vẫn chưa chấm dứt.
Quyết định phê duyệt sử dụng vắc-xin Covid-19 vào những ngày cuối cùng của năm 2020 có thể xem là thời khắc quan trọng mang tính lịch sử, đánh dấu cho sự chấm dứt của đại dịch và đưa nhân loại bước vào năm mới 2021 với tâm thế và vận hội mới.
Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã tái khởi động đàm phán trực tiếp về thỏa thuận thương mại trong những nỗ lực cuối cùng nhằm tìm kiếm sự đồng thuận.
Trưởng đoàn đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) Michel Barnier tới London tối 27/11. Đây được coi là nỗ lực cuối cùng nhằm đạt một thỏa thuận thương mại hậu Brexit với Anh, khi chỉ còn đúng 5 tuần nữa là đến thời điểm Anh chính thức rời khỏi 'quỹ đạo' của EU.
Theo Roi-tơ và TTXVN, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) U.Lây-en cảnh báo, Liên hiệp châu Âu (EU) đã được chuẩn bị kỹ lưỡng cho 'kịch bản không thỏa thuận' với Anh sau giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit.
Bộ trưởng Tài chính Anh ngày 26/11 tin tưởng và hy vọng London có thể đạt được thỏa thuận thương mại với EU hậu Brexit, đồng thời cho biết các chi tiết của thỏa thuận đang ngày càng rõ ràng.
Một quan chức cấp cao của Ủy ban châu Âu (EC) đã thông báo vắn tắt đến các nhà ngoại giao EU những diễn biến mới nhất trong tiến trình đàm phán thương mại giữa Anh và EU hậu Brexit.
Các nhà đàm phán từ Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) gặp nhau vào ngày 9/11 để tìm kiếm bước đột phá trong các cuộc đàm phán thương mại đang bế tắc.
Liên minh châu Âu (EU) và Anh bước vào vòng đàm phán cuối cùng về quan hệ thương mại giữa hai bên sau khi Anh rời khỏi 'mái nhà chung' châu Âu (Brexit). Nhiều vòng đàm phán đã trôi qua mà hai bên vẫn chưa tìm được tiếng nói chung nên kỳ vọng có được thỏa thuận cuối cùng trong vòng 4 ngày đàm phán là vô cùng mong manh.
Giữa tháng 10 tới là hạn chót Anh đặt ra, cũng là thời điểm Liên hiệp châu Âu (EU) xác định là cấp bách để hai bên đạt một thỏa thuận thương mại song phương thời hậu Brexit. Vòng đàm phán thứ tám diễn ra từ đầu tuần này vì thế được xem như 'chặng cuối', song vẫn kết thúc trong bế tắc, khiến nguy cơ Brexit không thỏa thuận càng rõ nét hơn.
Trong cuộc nói chuyện 'cứng rắn' trước khi diễn ra vòng đàm phán quan trọng về thương mại hậu Brexit với Liên minh châu Âu (EU), Thủ tướng Boris Johnson nói rằng Anh có thể rời khỏi các cuộc đàm phán trong vòng vài tuần tới và nhấn mạnh việc không có thỏa thuận sẽ là một 'kết quả tốt' cho cả hai bên.
Theo Trưởng đoàn đàm phán Brexit của Anh David Frost, nước này sẽ không trở thành 'quốc gia phụ thuộc' theo điều khoản của bất kỳ thỏa thuận thương mại hậu Brexit nào được ký kết với EU.
Ngày 21/8, một quan chức giấu tên của Liên minh châu Âu (EU) cho biết vòng đàm phán mới nhất trong tuần này giữa Anh và EU về mối quan hệ song phương trong tương lai sau khi giai đoạn chuyển tiếp hậu Brexit kết thúc vào cuối năm 2020 đã không đạt được bước đột phá nào về những điểm quan trọng.
Đã tròn 1 năm kể từ khi ông Boris Johnson làm Thủ tướng Anh thay bà Theresa May. Mặc dù đã triển khai một số sáng kiến đáng khen ngợi, song theo nhiều đánh giá và phân tích trên tổng thể, nước Anh, trong giai đoạn điều hành của Thủ tướng Boris Johnson hiện nay đang bị rơi vào tình trạng khó khăn.
Chánh Văn phòng Nội các Vương quốc Anh Michael Gove cho biết, đàm phán giữa Anh và EU hậu Brexit đã đạt được tiến triển và hai bên có thể đạt được một thỏa thuận thương mại tự do.
Ngày 19/6, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề châu Âu của Pháp Amelie de Montchalin thừa nhận không thể loại trừ khả năng các cuộc đàm phán thương mại giữa EU và Anh kết thúc mà không có thỏa thuận nào dù đây là vấn đề lợi ích đối với Anh.
Vương quốc Anh và Liên minh châu Âu (EU) đang đàm phán một thỏa thuận thương mại. Nếu không có gì được thỏa thuận trước ngày 1/1/2021, Vương quốc Anh sẽ rời khỏi thị trường chung mà không có thỏa thuận, trừ khi có một phần kéo dài giai đoạn chuyển đổi Brexit đang diễn ra với Anh.
Chẳng ai muốn mãi mãi mắc kẹt trong một cái vòng luẩn quẩn, chắc chắn là như vậy. Song, cách mà nước Anh đang hướng đến để bằng mọi giá hoàn tất lộ trình rời Liên minh châu Âu (EU) một cách 'rốt ráo' trong thực tế chứ không phải trên lý thuyết thì dường như lại tạo thêm nhiều trắc trở hơn nữa cho Brexit.
Ngày 27/5, Anh hối thúc Liên minh châu Âu (EU) điều chỉnh quan điểm để tháo gỡ nút thắt cơ bản trong đàm phán thỏa thuận quan hệ thương mại song phương thời hậu Brexit giúp hai bên tiến tới thỏa thuận vào cuối năm nay.
Ngày 15/5, Liên minh châu Âu (EU) cho biết cuộc đàm phán về quan hệ thương mại mới với Anh không mấy khởi sắc trong tuần này do liên tục gặp phải những quan điểm trái chiều trên các lĩnh vực quan trọng, khiến khả năng đạt được một thỏa thuận vào cuối năm nay càng thêm khó khăn.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban Môi trường, Y tế và An toàn Thực phẩm (ENVI) của Nghị viện châu Âu (EP) vừa thông qua khuyến nghị với đa số phiếu (64 phiếu thuận, 15 phiếu chống và 0 phiếu trắng) về đàm phán quan hệ đối tác giữa Anh và EU hậu Brexit.
Ngày 27/4, Anh tái khẳng định quan điểm rằng quốc gia này và Liên minh châu Âu (EU) vẫn có thể đạt được thỏa thuận thương mại thời kỳ hậu Brexit kể cả khi khoảng thời gian đàm phán vốn chưa đầy một năm nay càng thêm hạn hẹp do tác động của đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.
Theo báo Economist của Anh, phần lớn các nhà ngoại giao đều cho rằng tiến trình đàm phán sắp tới khó có thể thu hẹp khoảng cách bất đồng giữa hai bên.
Theo BBC, các quan chức Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã đồng ý nối lại vòng đàm phán thương mại tiếp theo vào ngày 20-4 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 làm gián đoạn thời gian đàm phán.
Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, ngày 15/4, các quan chức Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã đồng ý nối lại vòng đàm phán thương mại tiếp theo vào ngày 20/4, sau khi Anh rời khỏi EU (Brexit), trong bối cảnh đại dịch COVID-19 làm gián đoạn thời gian đàm phán.
Chính phủ Anh tuyên bố sẽ không chấp nhận sự giám sát của Liên minh châu Âu (EU) đối với nền kinh tế nước này để đổi lấy mối quan hệ thương mại chặt chẽ thời kỳ hậu Brexit. London sẽ không đi theo các luật lệ thương mại của EU và sẽ tự xây dựng các luật lệ của mình.
Hậu Brexit, ý tưởng Anh có thể rời Liên minh châu Âu (EU) và vẫn duy trì giao dịch thương mại với khối gồm 27 thành viên còn lại mà không phải chịu hàng rào thuế quan và phi thuế quan đã chính thức bị khai tử.
Ngày 31-1, Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland đã chính thức rời Liên minh châu Âu (EU), chấm dứt 47 năm là thành viên của liên minh kinh tế lớn nhất thế giới này. Trước đây, khi những cuộc thương lượng về vấn đề Anh ra khỏi EU (Brexit) đang diễn ra, nhiều ý kiến lo ngại Brexit sẽ ảnh hưởng lớn đến ngànhdu lịch. Đặc biệt,với những người đam mê du lịch, Brexit sẽ làm cho những chuyến đi trở nên đắt đỏ, khó khăn hơn.
Cuộc bầu cử của Anh, sự chia rẽ của khối thương mại châu Âu… đã mở màn cho sự trỗi dậy mạnh mẽ nhất của chủ nghĩa dân tộc kinh tế.
Với việc thủ lĩnh đảng Brexit của nước Anh, ông Nigel Farage rút gần một nửa số ứng cử viên của đảng này trong cuộc bầu cử sắp tới để đảm bảo rằng hàng trăm ghế hiện do đảng Bảo thủ nắm giữ sẽ không bị chia phiếu của những cử tri ủng hộ 'ra đi'.
Nếu Anh ra khỏi khối với một thỏa thuận, sẽ có một giai đoạn chuyển tiếp cho đến cuối năm 2020, có nghĩa các ngân hàng vẫn hoạt động bình thường.