EVN mua điện tái tạo bằng 50% giá trần: 'Quá bèo'?

EVN và 40 nhà đầu tư nhà đầu tư dự án NLTT chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm mua điện bằng 50% giá trần. Sau khi thống nhất sẽ thanh quyết toán theo quy định giá chính thức kể từ ngày phát điện lên lưới.

EVN: Thêm 2 dự án điện gió chuyển tiếp vận hành thương mại, chính thức hòa lưới

Như vậy, tính đến 17h30 ngày 31/5/2023, có 7 dự án/phần dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp với tổng công suất 430,22MW đã hoàn thành thủ tục COD, chính thức được phát điện thương mại lên lưới.

Nhịp đập năng lượng ngày 31/5/2023

Đã có 5 dự án điện mặt trời được vận hành thương mại; Các nước OPEC+ phát đi những tín hiệu trái ngược về chính sách sản lượng; Indonesia lên kế hoạch cấm xuất khẩu khí đốt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 31/5/2023.

Xử lý các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp: Trách nhiệm, công khai và minh bạch

EVN công khai các thủ tục pháp lý còn thiếu trong hồ sơ của các chủ dự án điện tái tạo chuyển tiếp. Đây là động thái công khai, công bằng, minh bạch.

EVN: 5 dự án điện mặt trời chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD

Theo thông tin cập nhật từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến 19h00 ngày 30/5/2023, đã có 5/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã hoàn thành thủ tục COD.

EVN: 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chưa có giá đã gửi hồ sơ

Thông tin vừa được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phát đi cho biết tính đến 17h30 ngày 29/5, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chưa có giá đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

59/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán hợp đồng

Thông tin từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, tính đến 17h30 ngày 29/5, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chưa có giá đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Hoàn thành đàm phán và ký hợp đồng mua bán điện với 40/40 chủ đầu tư năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Đến nay, Công ty Mua bán điện đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng mua bán điện (PPA) với 40/40 chủ đầu tư đề xuất giá tạm 50% khung giá trần. Có 19 dự án (hoặc một phần dự án) chuyển tiếp đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký PPA...

Nhịp đập năng lượng ngày 29/5/2023

Công khai quy trình các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp; Sản xuất điện của Petrovietnam tăng cao so với cùng kỳ; Giá khí đốt có thể giảm xuống dưới 0 ở châu Âu… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 29/5/2023.

EVN: Đã có 59/85 dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp gửi hồ sơ đàm phán giá điện

Thông tin cập nhật từ EVN cho thấy, tính đến 17h30 ngày 29/5/2023, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp (chưa có giá) đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

Nghịch lý điện năng vừa thừa, vừa thiếu: EVN nói gì?

Mặc dù nguy cơ thiếu điện hiện rõ, thế nhưng, Việt Nam lại đang bỏ phí nguồn điện tái tạo đang dư thừa.

Công khai quy trình các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Các quy trình, thủ tục liên quan đến các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đều đã được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) ban hành công khai, minh bạch và gửi đến các chủ đầu tư. Việc này nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến hồ sơ, trình tự, thủ tục đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện nhanh nhất có thể theo đúng quy định của pháp luật.

40/40 dự án điện chuyển tiếp đề xuất giá tạm bằng 50% giá trần

Trong số này có 19 dự án đã được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm và ký hợp đồng mua bán điện, 16 dự án đã nối lưới, đã và đang tiến hành thử nghiệm và 5 dự án đã hoàn thành thử nghiệm, đang thực hiện các thủ tục COD để phát điện thương mại.

Gỡ vướng điện tái tạo chuyển tiếp: 40 chủ đầu tư đã được ký hợp đồng

Báo Công Thương cập nhật tình hình thực hiện thủ tục các dự án điện tái tạo chưa có giá, tính đến sáng 27/5.

Công khai thông tin tình hình thực hiện thủ tục các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Trên tinh thần tích cực triển khai thực hiện đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, vừa qua Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã nỗ lực, tập trung cao cho việc tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc với mục tiêu đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp sớm phát điện lên lưới nhưng vẫn đảm bảo đúng các quy định của pháp luật.

EVN công khai về tình hình thủ tục các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Tập đoàn đã đăng tải và thường xuyên cập nhật trên trang thông tin điện tử của tập đoàn tại địa chỉ: https://www.evn.com.vn/c3/nang-luong-tai-tao/Cac-du-an-NLTT-chuyen-tiep--141-2014.aspx.

Vì sao thiếu điện mà EVN chưa mua điện gió?

Để các dự án năng lượng tái tạo được sớm phát lên lưới, trách nhiệm không chỉ nằm ở EVN mà còn của Bộ Công Thương, UBND các tỉnh và nhất là các chủ đầu tư.

40 dự án đã đồng ý bán điện tái tạo, giá tạm cao nhất 908 đồng/kWh

Đến nay vẫn còn 32/85 dự án với tổng công suất 1.576 MW chưa gửi hồ sơ để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện.

EVN hoàn thành đàm phán, ký hợp đồng với 40 chủ đầu tư dự án điện chuyển tiếp đề xuất giá tạm

Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) cho biết, đến cuối ngày 26/5/2023, EVNEPTC đã hoàn thành đàm phán ký biên bản và ký tắt hợp đồng mua bán điện (PPA) với 40/40 chủ đầu tư đề xuất giá tạm 50% khung giá trần.

Nhập khẩu điện không hẳn do thiếu

Tại buổi họp báo thông tin về tình hình cung cấp điện do Bộ Công thương tổ chức chiều 26/5, các vấn đề về nhập khẩu điện, cung ứng điện trong thời gian tới đã được đưa ra.

Chuyên gia kinh tế: 'Mua điện tái tạo chuyển tiếp phải đúng các quy định của pháp luật'

Chuyên gia nhấn mạnh việc ký hợp đồng mua bán điện giữa EVN và chủ đầu tư các dự án điện tái tạo chuyển tiếp phải thực hiện theo quy định của pháp luật.

37/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ cho EVN

52/85 dự án năng lượng tái tạo chưa có giá gửi hồ sơ để đàm phán; 36 dự án đã đề nghị giá tạm bằng 50% giá trần của khung; 19 dự án (hoặc một phần dự án) được Bộ Công Thương phê duyệt giá tạm, ký PPA.

Nghịch lý thừa điện tái tạo nhưng vẫn đi mua điện từ Lào, Trung Quốc

Trong khi Việt Nam phải nhập khẩu nguồn điện từ Lào, Trung Quốc vì thiếu điện thì việc đàm phán mua điện gió, điện mặt trời vẫn còn nhiều lúng túng.

Bộ Công Thương hỏa tốc yêu cầu EVN đàm phán xong giá điện tái tạo trước ngày 27/5

Bộ Công Thương yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam khẩn trương thỏa thuận giá tạm thời với các chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp trước ngày 27/5 để trình Bộ phê duyệt.

Bộ Công Thương chỉ đạo nóng về đàm phán giá điện gió, điện mặt trời

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương đàm phán với chủ đầu tư các nhà máy điện mặt trời, điện gió chuyển tiếp với mức giá tạm thời và cho vận hành phát điện lên lưới điện theo chỉ đạo của Bộ Công Thương.

Bộ Công Thương hỏa tốc yêu cầu EVN đàm phán mua điện gió, mặt trời trước ngày 27-5

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương thỏa thuận giá tạm thời với các chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp trước ngày 27-5.

Khẩn trương đàm phán giá tạm thời cho điện gió, mặt trời trước 27/5

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương thỏa thuận giá tạm thời với các chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp trước ngày 27/5 để trình Bộ phê duyệt.

Phê duyệt giá mua điện tạm cho 19 dự án năng lượng tái tạo

Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp đã thống nhất giá mua điện tạm (chưa bao gồm thuế VAT) bằng 50% giá trần của khung giá phát điện cho từng loại hình nhà máy điện…

Bộ Công Thương hỏa tốc yêu cầu EVN đàm phán xong giá điện tái tạo

Bộ Công Thương yêu cầu EVN khẩn trương thỏa thuận giá tạm thời với các chủ đầu tư điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp trước ngày 27/5 để trình Bộ phê duyệt.

Sớm đưa các dự án điện mặt trời, điện gió vào vận hành thương mại

Ngành điện cho biết đang thành lập nhiều tổ đàm phán để sẵn sàng trao đổi và hướng dẫn giải quyết các vấn đề vướng mắc cho các nhà đầu tư.

Hàng trăm dự án năng lượng tái tạo 'ngồi chờ' bán điện, vì sao Việt Nam vẫn phải nhập khẩu?

Nhiều đại biểu Quốc hội cũng nhìn nhận việc đàm phán giá bán điện của EVN với các đơn vị sản xuất điện gió, điện mặt trời vẫn chưa có sự ngã ngũ, vô hình chung đã tạo ra sự lãng phí vô cùng lớn.

Vì sao Việt Nam phải nhập khẩu điện trong khi 4.600MW điện tái tạo bỏ phí?

Nhiều ĐB nêu vấn đề: Vì sao Việt Nam phải nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc trong khi 4.600 MW điện tái tạo bỏ phí, không được hòa lưới?; Nguyên nhân EVN lỗ hơn 26.000 tỷ đồng năm 2022 và giải pháp khắc phục?

Sớm nhất đưa các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp vào vận hành

Ngày 24/5/2023 tại Hà Nội, Bộ Công Thương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức Hội nghị với Chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo (NLTT) chuyển tiếp, để làm rõ và tháo gỡ các vướng mắc trong quá trình thực hiện thủ tục đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện các dự án, với mục tiêu đưa các dự án vào vận hành trong thời gian sớm nhất có thể, đồng thời đảm bảo các quy định pháp luật.

ĐBQH đề nghị làm rõ vì sao chưa huy động điện tái tạo nhưng lại mua điện từ Lào, Trung Quốc

Các đại biểu Quốc hội yêu cầu làm rõ vì sao Việt Nam chưa huy động 4.600 MW điện tái tạo chuyển tiếp lên lưới, lại phải đi nhập khẩu điện từ Lào, Trung Quốc.

EVN đã và đang tạo điều kiện tối đa cho các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp

Thành lập nhiều tổ đàm phán sẵn sàng trao đổi và hướng dẫn chủ đầu tư giải quyết các vướng mắc; làm việc 3 ca, 5 kíp cả ngày nghỉ để triển khai thử nghiệm và công nhận ngày vận hành thương mại (COD) đối với các nhà máy đăng kí;… Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cùng các đơn vị thành viên đã và đang nỗ lực tối đa, tạo mọi điều kiện cho các chủ đầu tư dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp trong việc hoàn thành các thủ tục. Mục tiêu nhằm đưa các dự án này vào vận hành trong thời gian sớm nhất, trên tinh thần tuân thủ các quy định của pháp luật.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc nói đã trao đổi với Bộ trưởng Công Thương về năng lượng tái tạo

Theo đại biểu Quốc hội, cử tri bày tỏ băn khoăn về lãng phí năng lượng tái tạo khi nhiều dự án điện gió, điện mặt trời chưa thể bán điện

Bộ Công Thương duyệt giá tạm thời cho 19 nhà máy điện gió, điện mặt trời

Đến ngày 24/5, đã có 25/85 dự án điện tái tạo chuyển tiếp thống nhất mức giá tạm thời với EVN. Trong đó, có 19 dự án đã được Bộ Công thương phê duyệt mức giá tạm thời này.

Duyệt giá tạm cho 19 dự án điện tái tạo chuyển tiếp

Theo số liệu cập nhật từ Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), đến 24/5 có 37 dự án điện tái tạo chuyển tiếp chưa có giá gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN (EVNEPTC) để đàm phán giá và hợp đồng mua bán điện. Bộ Công Thương đã phê duyệt giá tạm tính cho 80% số dự án trên, tức 19 dự án, tổng công suất 1.347 MW.

Vì sao không mua ngay 'điện sạch' mà lại nhập khẩu từ Trung Quốc?

Trong khi các dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp vẫn đang trong quá trình đàm phán giá để chính thức vận hành thương mại thì từ 0 giờ ngày 24/5, Quảng Ninh đã phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc. Điều dư luận đang quan tâm là tại sao, EVN không ưu tiên mua 'điện sạch' trước mà Việt Nam lại phải nhập khẩu điện từ Trung Quốc? Nguyên nhân do đường truyền tải quá tải hay do cấp phép đầu tư ồ ạt?

Đã có 24 dự án điện gió, điện mặt trời thống nhất giá mua điện tạm với EVN

Đến ngày hôm qua (24-5), đã có 37/85 dự án năng lượng tái tạo chuyển tiếp gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện thuộc EVN để đàm phán giá điện và hợp đồng mua bán điện, 48 dự án còn lại chưa gửi hồ sơ. Trong số đó, EVN đã nhận được đề nghị áp dụng giá tạm của 24 dự án.