Kể từ đầu mùa Hè, hoạt động biểu tình, đình công đã diễn ra tại nhiều ngành dịch vụ ở châu Âu, trong đó nhiều nhất là ngành hàng không.
Hoạt động hàng không tại Tây Ban Nha vốn đã hỗn loạn trong những ngày qua, lại càng trở nên khó khăn khi phi hành đoàn của hai hãng hàng không EasyJet và Ryanair lại cùng tiến hành đình công.
Hãng xếp hạng sản phẩm và an toàn hàng không AirlineRatings.com vừa công bố xếp hạng các hãng hàng hàng không tốt nhất thế giới năm 2022, trong đó Qatar Airways được bình chọn vị trí đứng đầu.
Toàn ngành hàng không ở Anh đang chạy đua tuyển dụng nhân sự nhằm ứng phó với tình trạng hỗn loạn - hoãn hoặc hủy chuyến bay, chờ đợi làm thủ tục - ở các sân bay hồi đầu hè qua.
Các sân bay châu Âu tiếp tục phải đối mặt với tình trạng hỗn loạn khi cảnh tượng hành khách ùn tắc, xếp hàng dài nhốn nháo do không thể bay được diễn ra hàng ngày.
Các hành khách đồng loạt nhảy Harlem Shake gây rung lắc trong lúc máy bay di chuyển hay múa may, tạo dáng trên đường băng để quay clip đều bị coi là hành động gây nguy hiểm.
Việc một nữ phi công tập sự tử vong sau khi bị muỗi đốt làm tắc mạch máu lưu thông đến não gây xôn xao.
Trong những ngày cuối tháng 6, hàng loạt cuộc đình công khiến đường sắt Anh gần như tê liệt và hàng trăm chuyến bay tại châu âu bị gián đoạn. Giao thông đình trệ ngay vào thời điểm một mùa nghỉ Hè bận rộn bắt đầu và có nhiều dấu hiệu còn kéo dài.
Các biện pháp kinh tế mới của Hungary bị EU chỉ trích là phân biệt đối xử với người nước ngoài, trái với nguyên tắc thị trường tự do, có nguy cơ đẩy hai bên rơi vào xung đột.
Một chuyến bay của hãng hàng không Easyjet đã được hộ tống hạ cánh bởi chiến đấu cơ F-18 thuộc không quân Tây Ban Nha, sau khi một thanh niên 18 tuổi tung lời đe dọa đánh bom lên mạng xã hội.
Truyền thông Bỉ ngày 4/7 đưa tin chi nhánh Lufthansa tại nước này đã hủy gần 700 chuyến bay trong dịp Hè năm nay, tương đương 6% số chuyến bay trong lịch trình.
Truyền thông Bỉ ngày 4/7 đưa tin chi nhánh Lufthansa tại nước này trong dịp Hè năm nay đã hủy gần 700 chuyến bay, tương đương 6% số chuyến bay trong lịch trình, nhằm giảm tải công việc của công nhân viên ngành hàng không và tránh tình trạng đình công.
Ngày 4/7, một máy bay của hãng hàng không Easyjet đã được một máy bay chiến đấu của Tây Ban Nha hộ tống tới đích khi đang trong hành trình bay từ London (Anh) tới đảo Menorca (Tây Ban Nha).
ANA - cơ quan quản lý sân bay của Bồ Đào Nha - cho biết 65 chuyến có lịch trình bay trong ngày 2/7 đã bị hủy và đây là hậu quả của 'tình trạng tắc nghẽn tại một số sân bay châu Âu.'
Ngày 2/7, hoạt động của hai hãng hàng không giá rẻ EasyJet và Ryanair tại Tây Ban Nha tiếp tục bị đình trệ khi đại diện tổ chức công đoàn USO của Ryanair thông báo tiếp tục đình công thêm 12 ngày nữa.
TTH - Trong hai năm đại dịch, một lượng lớn lao động trong ngành hàng không đã rơi vào cảnh thất nghiệp khi không có việc làm. Nhưng giờ đây, khi du lịch bắt đầu khởi sắc trở lại, các hãng hàng không trên thế giới lại đang phải 'đau đầu' trước vấn đề thiếu nhân lực.
Các máy bay Airbus A320neo và A321neo dự kiến được bàn giao vào năm 2024 và 2025, thay thế các máy bay A320ceo cũ hơn trong đội bay chặng ngắn của IAG.
Xếp thành hàng dài để chờ làm thủ tục, thất lạc hành lý, hoãn hoặc hủy chuyến bay là những gì hành khách phải trải qua ở nhiều sân bay trên thế giới trong bối cảnh ngành hàng không thiếu hụt nhân lực nghiêm trọng. Hành khách xếp hàng ở sân bay Schiphol (Hà Lan). Ảnh: Getty Images
Các sân bay châu Âu đang oằn mình ứng phó với chi phí tăng vọt về năng lượng và nhân sự, vốn chiếm 45% ngân sách hoạt động, trong khi các phong trào đình công có thể làm phức tạp thêm tình hình.
Bước vào cao điểm mùa du lịch Hè, ngành dịch vụ Đức rơi vào tình trạng thiếu thốn lực lượng lao động nghiêm trọng, đặc biệt là ngành hàng không.
Từ Italy đến Anh, anh Ferro chờ 3 giờ đồng hồ tại sân bay mới có thể nhận hành lý. Chiều trở về, anh bị hủy chuyến bay và không nhận được bồi thường.
Ban quản lý sân bay Schiphol - sân bay bận rộn nhất của Hà Lan - cho biết số lượng hành khách mỗi ngày tới đây vượt quá khả năng xử lý của nhân viên an ninh.
Các cuộc đình công của nhân viên hãng hàng không Ryanair và Brussels Airlines đòi tăng lương và cải thiện điều kiện làm việc đã buộc hàng chục chuyến bay ở châu Âu bị hủy trong ngày 24/6.
Thất lạc hành lý, hoãn hoặc hủy chuyến, mòn mỏi chờ làm thủ tục là những gì hành khách phải trải qua ở sân bay Mỹ và châu Âu, khi lượng nhân sự quá ít so với nhu cầu bay sau dịch.
Dòng người nối đuôi nhau tại các sân bay giữa các chồng hành lý thất lạc xếp cao ngất ngưởng báo hiệu một mùa hè đi lại hỗn loạn đối với nhiều hành khách châu Âu.
Một cuộc khủng hoảng lao động trầm trọng đang xảy ra với ngành hàng không toàn cầu, trong bối cảnh các quốc gia đồng loạt mở cửa biên giới trở lại sau thời gian 'cửa đóng, then cài' vì dịch Covid-19. Khoảng trống về nhân lực này chính là thách thức không thể xem nhẹ trên chặng đường phục hồi du lịch.