Tăng cường phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Chỉ tính riêng từ đầu năm đến nay đã có 27 ca tử vong do bệnh dại và 1 ca tử vong do cúm gia cầm. Đây là dấu hiệu cảnh báo diễn biến phức tạp của dịch bệnh trong năm 2024.

Ðể dịch bệnh không còn là nỗi lo

Tại hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức ngày 27-3-2024, TS. Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, 75% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam còn là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người như: A(H5N1), SARS, dại, than, dịch hạch, ký sinh trùng… Cho thấy, dịch bệnh từ động vật lây sang người hết sức nguy hiểm, đòi hỏi chúng ta cần có những biện pháp ngăn ngừa hữu hiệu cả trước mắt cũng như lâu dài.

Bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, số ca bệnh tăng đột biến vào đầu năm 2024

Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, nhiều nơi ghi nhận ca bệnh tăng đột biến. Năm qua, cả nước cũng ghi nhận số lượng người tiêm vaccine phòng dại tăng vọt. Từ đầu năm đến nay, khoảng 143.000 người đi tiêm phòng dại...

Các loại dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người diễn biến rất phức tạp

Ngày 27-3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn tổ chức tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc về tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Khó kiểm soát dịch bệnh lây từ động vật sang người

Ngày 27/3/2024, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức 'Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024'.

Chưa đầy 3 tháng, cả nước có 27 người chết vì bệnh dại

Từ năm 2023 đến nay, tình hình bệnh dại tại Việt Nam diễn biến phức tạp, chỉ chưa đầy 3 tháng đầu năm 2024, số ca mắc bệnh dại đã tăng đột biến với 27 trường hợp tử vong (tăng khoảng 170% so với cùng kỳ năm ngoái).

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người

Sáng nay 27-3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người năm 2024.

Các bệnh lây truyền từ động vật sang người tiếp tục gia tăng

Thông tin trên được đưa ra tại Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 do Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 27-3, tại Hà Nội.

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tử vong do bệnh dại tăng bất thường, hai bộ cùng họp

Khoảng 70% các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi trên người có nguồn gốc từ động vật. Tại Việt Nam, bệnh dại là một trong những bệnh truyền nhiễm có số ca tử vong cao nhất

Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi đều do lây truyền từ động vật sang người

Hơn 70% dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là một trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

Phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây nhiễm từ động vật sang người năm 2024.

Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024. Các đồng chí: Nguyễn Thị Liên Hương, Thứ trưởng Bộ Y tế; Phùng Đức Tiến, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đồng chủ trì hội nghị.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Ngày 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ NN&PTNT tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Ngày 27/3, tại Hà Nội, Bộ Y tế phối hợp đã với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Tăng cường phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Sáng 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024.

Trên 70% dịch bệnh nguy hiểm, mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Hơn 70% các dịch bệnh nguy hiểm và mới nổi là các bệnh lây truyền từ động vật sang người hoặc có nguồn gốc gen từ bệnh của động vật. Việt Nam là 1 trong những điểm nóng về dịch bệnh truyền nhiễm, trong đó có dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người...

Hội nghị trực tuyến liên ngành về tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người

Ngày 27/3, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT) tổ chức hội nghị trực tuyến liên ngành tăng cường công tác phòng, chống các bệnh lây truyền từ động vật sang người năm 2024 tới điểm cầu 63 tỉnh, thành phố trong toàn quốc.

Phòng tránh bệnh do virus Marburg

Virus Marburg (Marburg virus disease - Equatorial Guinea) là một loại virus gây chết người nguy hiểm nhất, khả năng lây nhiễm nhanh với tỷ lệ tử vong lên đến 90%, do đó tuyệt đối không thể lơ là trong vấn đề phòng bệnh.

Cục Y tế dự phòng có lãnh đạo mới sau nhiều tháng trống vị trí

Người vừa được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng Cục Y tế dự phòng là Tiến sĩ, bác sĩ Hoàng Minh Đức, chuyên gia dịch tễ học.

Nâng cao kiến thức về bảo tồn động vật hoang dã trong sinh viên

Ngày 19/3, Trường Đại học Quảng Nam phối hợp Hợp phần Bảo tồn Đa dạng sinh học, dự án VFBC tổ chức tọa đàm 'Bảo tồn động vật hoang dã và phục hồi đa dạng sinh học' với chủ đề 'Lên tiếng và hành động vì động vật hoang dã'.

Giải pháp mới trong công tác giám sát nhiễm khuẩn và ứng phó với các dịch bệnh

Ngày 19/3, hội thảo khoa học kiểm soát nhiễm khuẩn quốc tế 2024 được Bệnh viện Chợ Rẫy tổ chức với nhiều báo cáo về kiểm soát nhiễm khuẩn cho người bệnh ghép thận, người bệnh phẫu thuật, người bệnh có các vết thương khó lành....

Nhiều bệnh viện chưa chú ý kiểm soát nhiễm khuẩn

Vai trò của kiểm soát nhiễm khuẩn rất quan trọng nhưng hiện nay tư duy, suy nghĩ của nhân viên y tế ở Việt Nam nói chung về kiểm soát nhiễm khuẩn thật sự chưa đầy đủ.

Loài động vật là 'ổ chứa' bệnh truyền nhiễm

Với khả năng miễn dịch gần như vô địch, dơi có khả năng mang virus và lây lan sang người những căn bệnh truyền nhiễm khủng khiếp như Covid-19, Ebola, SARS hay Marburg.

Sinh vật mình dơi đầu ngựa được mệnh danh một trong những loài xấu xí nhất thế giới

Trên khắp vùng xích đạo của Châu Phi, loài (Hypsignathus monstrosus) hay còn được gọi là dơi đầu búa, loài dơi khổng lồ nhất được phát hiện ở châu Phi. Mặc dù trông giống một loài ăn thịt, nhưng thực ra chúng chỉ ăn trái cây.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh

UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm (DBTN) trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Thay đổi gene muỗi để loại bỏ sốt rét

Với công nghệ gene, các loài muỗi cái truyền bệnh sẽ không thể sinh sản sau khi người ta thả những con đực đã được chỉnh sửa gene vô sinh vào môi trường. Từ đó, quần thể muỗi cái sẽ bị suy giảm và việc truyền bệnh sốt rét sẽ dừng lại.

Điều gì khiến cho hang Kitum trở thành nơi nguy hiểm nhất trên Trái Đất?

Hang Kitum, nằm ở Công viên Quốc gia Mount Elgon, Kenya, là một nơi hoàn hảo cho những người đam mê động vật hoang dã để quan sát các loài động vật ở khoảng cách gần. Tuy nhiên, nó cũng được cho là nguồn gốc của loại virus Marburg chết người, dẫn đến cái chết của những bệnh nhân nhiễm bệnh.

Yên Bái ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm năm 2024

UBND tỉnh Yên Bái vừa ban hành Kế hoạch phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tỉnh năm 2024.

Một trật tự thế giới mới vì tất cả mọi người

Thế giới ngày càng bất ổn hơn nhưng với tư cách là tổ chức quốc tế lớn nhất, Liên hợp quốc (LHQ) đang nhạt nhòa trong vai trò đứng ra giải quyết những vấn đề đó. Đã đến lúc chúng ta cần phải thiết lập một trật tự mới, bắt đầu từ chính cơ quan quyền lực lớn nhất này?

Tổ chức Y tế Thế giới liên tiếp cảnh báo về 'Bệnh X'

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom từng nói COVID-19 có thể là 'bệnh X' ('Disease X') đầu tiên; nhiều nhà khoa học cũng đã đề xuất nên coi COVID-19 là 'bệnh X' đầu tiên…

Đội ngũ thầy thuốc cần thực hiện lời dạy 'Lương y như từ mẫu'

Ngày 24/2, đồng chí Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã thăm, chúc mừng một số đơn vị y tế trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh nhân kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2).

Biểu hiện lạ lùng khi người bệnh lên cơn dại

Một triệu chứng điển hình của bệnh dại là sợ nước. Nỗi sợ hãi này khiến người bệnh không thể nuốt chất lỏng và phản ứng dữ dội khi nhìn thấy nước.

12 virus nguy hiểm nhất lịch sử nhân loại

SARS-CoV-2 gây đại dịch Covid-19 chỉ đứng thứ 11 trong số các virus nguy hiểm nhất thế giới, sau cúm và nhiều bệnh khác.

ChatGPT có nguy cơ tạo vũ khí sinh học?

Các nhà nghiên cứu tại OpenAI cho rằng việc truy cập vào GPT-4 sẽ cải thiện công đoạn thu thập thông tin để tạo ra mối đe dọa sinh học cho nhân loại.

Giải pháp nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh năm 2024

Sở Y tế vừa tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai kế hoạch, nhiệm vụ năm 2024.

Làm gì giảm thiểu nguy cơ lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người?

Để giảm thiểu các nguy cơ lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người tại các 'mắt xích' chính trong chuỗi cung ứng động vật hoang dã, cần có các giải pháp đồng bộ.

'Bệnh X' - dịch bệnh giả định mà WHO cảnh báo nguy hiểm đến đâu?

Bệnh X là một căn bệnh giả định trong tương lai, thuật ngữ này lần đầu được tạo ra khi thế giới chưa mường tượng đến một đại dịch toàn cầu như COVID -19. Vậy bệnh X này nguy hiểm đến đâu và đường lây truyền như thế nào?

Nhiều dịch bệnh khó lường còn diễn biến trong năm 2024

Theo Bộ Y tế, hiện nay, dịch bệnh ở nước ta diễn biến chưa ổn định, khó lường, luôn tiềm ẩn nguy cơ bùng phát; các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi, các biến chủng mới, các tác nhân gây bệnh liên tục biến đổi.

Tăng cường phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm ở người

Dịch bệnh truyền nhiễm trên thế giới và tại Việt Nam dự báo vẫn diễn biến khó lường trong thời gian tới và tiếp tục có nguy cơ xuất hiện, lây lan các biến thể mới, các dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm mới nổi. Trong bối cảnh toàn cầu hóa phát triển, nhu cầu giao thương, du lịch ngày càng tăng cao cùng với diễn biến thời tiết luôn thay đổi bất thường là các điều kiện thuận lợi làm tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh, do đó UBND tỉnh Bình Phước đã ban hành kế hoạch số 18/KH-UBND về phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm ở người năm 2024 trên địa bàn tỉnh.