Thời trang độc, lạ từ những món đồ cũ

Lần đầu tiên 'ông lớn' trong ngành thời trang thường ngày của Nhật Bản Uniqlo mở một cửa hàng pop-up (cửa hàng bán lẻ tạm thời) bán áo quần đã qua sử dụng tại Tokyo. Đây là một dấu hiệu cho thấy thói quen tránh mặc đồ cũ của người dân Nhật Bản đang dần mai một.

Lý do người dân Nhật Bản bắt đầu để mắt đến đồ second-hand

Gần đây, Uniqlo lần đầu mở cửa hàng tạm thời chuyên về đồ đã qua sử dụng (second-hand) ở Tokyo, Đây có thể là dấu hiệu cho thấy ác cảm của người dân Nhật Bản đối với hàng second-hand đang giảm dần.

Chuyên gia: Doanh nghiệp không chuyển đổi xanh sẽ bị loại khỏi cuộc chơi

Theo Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách TN&MT (Bộ TNMT) chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp, nếu không thực hiện sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Heineken Việt Nam làm kinh tế tuần hoàn, 97% chai thủy tinh được tái sử dụng đến hơn 30 lần

Nhiều doanh nghiệp lớn của Việt Nam như Heineken Việt Nam, Nestlé , Vinamilk… chuyển dần từ nền kinh tế tuyến tính sử dụng tài nguyên một lần sang mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo ra các vòng lặp kín cho tài nguyên nhằm phát triển bền vững.

Kinh tế tuần hoàn - Luật chơi mới trong thương mại, đầu tư

Vấn đề giảm phát thải, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững hiện đã trở thành luật chơi mới về thương mại, đầu tư toàn cầu.

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023

Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ đề: Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn' diễn ra vào sáng ngày 16/11/2023...

Sử dụng rác nhựa làm vật liệu xây dựng hướng đến kinh tế tuần hoàn

Sử dụng vật liệu xây dựng xanh từ những nguyên liệu tái tạo, loại bỏ việc sử dụng các hóa chất độc hại và chất thải gây suy giảm khả năng tái sử dụng thông đang dần trở thành xu hướng, dự báo có thể sẽ thay thế hẳn các vật liệu khác trong tương lai.

Vấn đề phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam.

Phát triển kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam

Chuyển dịch từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn là xu thế chung của toàn cầu, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Điều này giúp giải quyết các vấn đề tiêu cực như cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm và suy thoái môi trường, hướng tới sự phát triển kinh tế bền vững. Bài viết tìm hiểu một số vấn đề về phát triển kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn.

Kinh tế tuần hoàn từng bước thay thế kinh tế tuyến tính

Trong xu thế hội nhập sâu với kinh tế toàn cầu, Việt Nam là quốc gia duy nhất có hiệp định thương mại tự do (FTA) với khoảng 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới. Tại các FTA đều có những nội dung cam kết về tiêu chuẩn an toàn môi trường sinh thái phát triển bền vững. Do vậy, việc áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam là tất yếu, đảm bảo thực hiện đầy đủ cam kết phát triển bền vững...

Doanh nghiệp 'bắt tay' hợp tác thúc đẩy kinh tế tuần hoàn

Với cam kết hợp tác chặt chẽ cùng kế hoạch hành động cụ thể, sự bắt tay của các doanh nghiệp hướng đến mục tiêu thu gom và tái chế 30.000 tấn rác thải nhựa.

'Thế hệ vào bếp' ở Trung Quốc

Khi quy định phong tỏa làm gián đoạn việc cung ứng thực phẩm, nhiều người trẻ ở Trung Quốc trân trọng hơn giá trị của thực phẩm tươi sống và việc nấu nướng tại nhà.

'Kinh tế tuần hoàn'- xu hướng của thời đại

Những năm gần đây, nhất là hai năm trở lại đây, thuật ngữ 'Kinh tế tuần hoàn' là từ khóa được nhắc đến nhiều trên khắp các diễn đàn kinh tế - thương mại trên thế giới cũng như ở Việt Nam.

Phát triển kinh tế tuần hoàn, hướng đi tất yếu

Trong bối cảnh tài nguyên ngày càng suy thoái, cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm, BĐKH diễn biến khốc liệt, các quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam đang từng bước chuyển dịch mô hình sang 'kinh tế tuần hoàn' với mục tiêu phát triển bền vững.

Kinh tế tuần hoàn: Tư duy hệ thống mới về việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu

Khái niệm liên quan đến mô hình kinh tế tuần hoàn đã xuất hiện ở Việt Nam từ cách đây 20 năm với những định danh khác. Kinh tế tuần hoàn đem đến một góc nhìn với tư duy hệ thống mới về việc sử dụng các nguồn nguyên vật liệu theo chiều hướng hiệu quả, tiết kiệm, đạt giá trị cao hơn.

Năng lượng cũng cần 'gạn đục khơi trong'

Ngay sau Hội nghị thượng đỉnh Khí hậu toàn cầu (COP26) kết thúc, Việt Nam đã phát đi thông điệp hưởng ứng bằng việc Bộ Công Thương tiếp tục rà soát hoàn thiện Quy hoạch điện VIII theo hướng đảm bảo cung cầu nội vùng.

Rác thải đại dương: Hiện trạng, hướng tiếp cận, giải pháp của thế giới và Việt Nam

5 năm trước, Ellen MacArthur Foundation từng đưa ra cảnh báo: 'Nhựa có thể sẽ nhiều hơn cá trên đại dương vào năm 2050'. Cho đến nay, cảnh báo này vẫn còn nguyên giá trị trong bối cảnh.

Phát triển nền kinh tế tuần hoàn: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý đối với Việt Nam

Kinh tế tuần hoàn là mô hình kinh tế trong đó các hoạt động thiết kế, sản xuất, dịch vụ đặt ra mục tiêu kéo dài tuổi thọ của vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường. Trên thế giới, kinh tế tuần hoàn được coi là mô hình kinh tế đáp ứng yêu cầu về giải quyết ô nhiễm môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu gắn với mục tiêu phát triển bền vững.

Môi trường và bền vững cho ngành thời trang

Khi những người mua sắm bước vào cửa hàng hàng đầu của H&M ở trung tâm London vào mùa hè năm 2019, điều đầu tiên họ sẽ thấy là một chiếc váy màu xanh dương đậm, đầy hoa phía trước và trung tâm nhưng được bán với giá chỉ 4 bảng Anh (hoặc 4,8 USD).