Trong những tháng gần đây, Công ty Dầu khí Ngoài khơi Quốc gia Trung Quốc, một trong những nhà nhập khẩu dầu Nga hàng đầu của đất nước, đã bơm các chuyến hàng dầu hỗn hợp ESPO từ Viễn Đông của Nga vào một cơ sở dự trữ mới, theo các thương nhân và công ty theo dõi tàu chở dầu.
Dù kiếm được tấm bằng đại học danh giá ở nước ngoài, nhiều du học sinh Trung Quốc vẫn gặp khó khăn khi tìm việc ở quê nhà lẫn nơi mà họ tốt nghiệp. Nguyên nhân là do thị trường lao động Trung Quốc đang khan hiếm việc làm và mức độ cạnh tranh cao, trong khi làn sóng sa thải đang diễn ra trong lĩnh vực công nghệ ở nhiều nước phát triển.
Khả năng Trung Quốc tăng sản lượng xuất khẩu dầu mỏ trong những tháng cuối năm nay có thể là cứu cánh cho phương Tây trước nguy cơ khủng hoảng thiếu dầu diesel vào mùa Đông tới.
Trung Quốc có thể một lần nữa giải cứu thị trường diesel toàn cầu hiện đang thắt chặt, như họ đã làm vào cuối năm ngoái, khi xuất khẩu sản phẩm dầu mỏ của quốc gia này dự kiến tăng cao vào cuối năm 2023, theo Oil Price.
Các nhà phân tích cho biết nhập khẩu dầu thô của Trung Quốc từ Ả Rập Saudi dự kiến sẽ tiếp tục giảm trong quý 3, sau khi cơ quan hải quan Trung Quốc báo cáo rằng các chuyến hàng từ vương quốc này đã giảm xuống mức thấp nhất trong 13 tháng vào tháng 7 năm nay.
Theo ước tính của công ty dữ liệu Kpler, trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 7/2023, Trung Quốc đã nhập khẩu trung bình 917.000 thùng dầu mỗi ngày từ Iran.
Theo công ty tình báo dữ liệu Kpler, nhập khẩu dầu của Trung Quốc từ Iran đang ở mức cao nhất trong ít nhất một thập kỷ do giá toàn cầu tăng khiến dầu thô chiết khấu của Iran trở nên hấp dẫn hơn.
Trung Quốc nâng mức nhập khẩu các thùng dầu của Iran, vốn có giá rẻ hơn do đang chịu các lệnh trừng phạt, lên mức cao nhất trong ít nhất một thập kỷ khi giá dầu toàn cầu tăng, Bloomberg trích dẫn dữ liệu từ công ty theo dõi thị trường Kpler.
Trung Quốc sẽ nhập khẩu tới 1,5 triệu thùng dầu thô mỗi ngày từ Iran vào tháng 8 này, đạt mức cao nhất kể từ năm 2013.
Từ cuối tháng 6 đến tháng 7, các nhà máy lọc dầu của Trung Quốc có khả năng tăng mạnh xuất khẩu dầu diesel nhằm thu lợi nhờ phí bảo hiểm và chênh lệch giá.
Các cảng ở tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc đang yêu cầu các chủ tàu phải cung cấp nhiều thông tin chi tiết hơn về các tàu chở dầu trên 15 năm tuổi ghé cảng của họ, các nguồn tin cho biết.
Các cảng ở tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc đang yêu cầu thông tin chi tiết hơn về bất kỳ tàu chở dầu nào hơn 15 năm tuổi ghé cảng của họ, các nguồn tin am hiểu về vấn đề này cho biết.
Tình trạng nắng nóng ở châu Á khiến nhiều quốc gia trong khu vực nỗ lực mua năng lượng giá rẻ của Nga để đáp ứng nhu cầu sản xuất điện.
Nguồn cung năng lượng của Nga ngày càng trở nên hấp dẫn đối với các nước châu Á khi các nước này cố gắng đảm bảo đủ nhiên liệu để duy trì mạng lưới điện.
Nắng nóng gay gắt đang thiêu đốt châu Á trong những tuần gần đây đã khiến châu lục này ngày càng phụ thuộc vào năng lượng Nga.
Trong những tuần gần đây, nắng nóng gay gắt trên diện rộng càng khiến nhiều quốc gia tại châu Á tăng nhập khẩu dầu mỏ và khí đốt của Nga.
Năm 2023 được dự báo có thể là năm nắng nóng kỷ lục tại châu Á, trong bối cảnh này, một quốc gia đang được hưởng lợi nhờ hoạt động xuất khẩu năng lượng.
Nhiệt độ thiêu đốt tấn công một loạt nước châu Á trong những tuần gần đây. Và Moscow hiển nhiên hưởng lợi khi khu vực này cần năng lượng giá rẻ của Nga hơn bao giờ hết để đáp ứng nhu cầu điện tăng đột biến.
Các nhà máy lọc dầu tư nhân và các công ty dầu mỏ nhà nước lớn nhất của Trung Quốc đang mua thêm dầu thô của Nga, đẩy giá của nó lên và buộc các công ty nhỏ hơn phải chuyển sang tìm kiếm các nhà cung cấp khác, theo Reuters đưa tin.
Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đối với Nga đã làm giảm đáng kể doanh thu dầu mỏ của Moscow nhưng mở ra thời kỳ kinh doanh bùng nổ cho các công ty chở dầu và lọc dầu ở Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp và Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE).
Trong phiên giao dịch chiều 10/2, giá dầu tại thị trường châu Á đi xuống, giữa những lo ngại về suy thoái kinh tế tại Mỹ và kỳ vọng nhu cầu nhiên liệu phục hồi mạnh mẽ ở Trung Quốc.
Iran vào năm 2017 là nước sản xuất dầu lớn thứ 4 thế giới - sau Mỹ, Ả Rập Saudi và Nga
Đàm phán thỏa thuận hạt nhân Iran đang diễn biến theo chiều hướng tích cực, điều này cũng đồng nghĩa với việc một lượng lớn dầu thô của Iran có thể sớm được dỡ bỏ lệnh trừng phạt và chảy vào thị trường toàn cầu.
Thị trường châu Á đang đứng trước nhiều sự lựa chọn hơn bao giờ hết khi các quốc gia bị trừng phạt dầu thô như Nga đẩy mạnh bán dầu với chiết khẩu cao tại đây. Mỹ cũng bắt đầu đẩy mạnh dầu giá rẻ vào thị trường này khi nhận thấy nhu cầu xăng dầu nội địa giảm mạnh trong mùa hè. Nguồn cung đa dạng và chiết khẩu cao, nhu cầu dầu của châu lục này liệu có tăng?
Ấn Độ đã tăng cường mua dầu thô từ vùng Viễn Đông của Nga, loại dầu thường được các nhà máy lọc dầu Trung Quốc ưa chuộng.
Trong những tháng qua, thị trường nhiên liệu của châu Á nóng lên nhờ giá tăng cao nhưng nguồn cung hạn chế. Nhưng giờ đây, thị trường đã hạ nhiệt khi nhu cầu bắt đầu giảm bớt, trong khi các nhà máy lọc dầu trong khu vực vẫn duy trì công suất chế biến ở mức cao, khiến tỷ suất lợi nhuận của họ giảm mạnh.
Nga đang tìm cách tăng cường đẩy dầu thô vào thị trường Trung Quốc. Giá dầu Nga rẻ hơn đáng kể so với giá dầu Saudi Arabia và giá dầu Brent tiêu chuẩn toàn cầu.
Vào tháng 4, Trung Quốc giảm nhập dầu của Iran, so với mức cao nhất vào cuối năm 2021 và đầu năm 2022, do nhu cầu từ các nhà máy lọc dầu độc lập giảm sau khi nước này phong tỏa vì Covid-19, và tăng nhập khẩu dầu giá rẻ hơn của Nga.