Ông Mohamed Oun mới đây tuyên bố sẽ tạm thời ngừng giữ chức Bộ trưởng Dầu mỏ Libya, yêu cầu Thủ tướng làm rõ về công việc của mình vì vị trí này đã trở nên bất ổn kể từ khi ông Oun bị cách chức trong một cuộc điều tra vào tháng 3 và sau đó được tái bổ nhiệm vào tháng 5.
Hồi tháng 3, S&P Global đã báo cáo kỷ lục 24 chuyến hàng chở gần 1,6 triệu tấn LNG của Mỹ đã đến châu Á thông qua Mũi Hảo Vọng trong ba tháng đầu năm 2024, do các nhà xuất khẩu chọn tuyến đường dài hơn và tránh Panama và Kênh đào Suez vì nhiều thách thức khác nhau.
Cơ sở hạ tầng dầu khí của Nga không thể tránh khỏi bị xuống cấp khi nhiều thiết bị tiên tiến từ các nhà cung cấp phương Tây không thể được thay thế, bảo trì.
Lợi nhuận của một số công ty dầu khí đã giảm trong những tháng gần đây, do khoản lợi nhuận khổng lồ kiếm được trong thời kỳ xung đột ở Ukraine bắt đầu giảm.
Khi OPEC và các đối tác do Nga dẫn đầu lần đầu tiên công bố quyết định cắt giảm sản lượng dầu bổ sung vào năm ngoái, thị trường đã phớt lờ điều đó.
Trung Quốc đã tăng nhanh hoạt động mua dầu thô từ khắp nơi trên thế giới kể từ kỳ nghỉ lễ hồi giữa tháng Hai, cũng như tăng nguồn cung theo kỳ hạn từ Saudi Arabia cho tháng 3/2024.
Sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden tạm dừng cấp phép mới cho các dự án xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG), nhiều chủ đầu tư khí đốt đều mừng ra mặt vì có thể chiếm ưu thế, hy vọng thu lợi nhuận 'khủng'.
Giám đốc điều hành (CEO) của công ty dầu mỏ Mỹ Occidental, bà Vicki Hollub, ngày 5/2 nhận định thị trường dầu sẽ đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn cung vào cuối năm 2025.
Occidental Petroleum được Warren Buffett hậu thuẫn dự đoán nguồn cung dầu sẽ thiếu hụt vào năm 2025 do toàn cầu không thể thay thế dự trữ dầu thô với tốc độ đủ nhanh.
Năm 2023, nhu cầu dầu toàn cầu tăng với tốc độ chóng mặt với mức tiêu thụ dầu trong năm ngoái vượt mức của năm trước đó hơn 2 triệu thùng mỗi ngày.
Nga có thể phải hoãn kế hoạch tăng cường hoạt động xuất khẩu khí đốt theo đường ống hướng đông và xuất khẩu LNG sang thị trường toàn cầu trong bối cảnh thách thức ngày càng tăng, theo Oil Price.
Giá xăng dầu bắt đầu tuần giao dịch mới trong sắc xanh, với dầu Brent và WTI tăng xấp xỉ 0,5%.
Các nguồn tin của OPEC+ và công ty theo dõi tàu cho Reuters biết: Nga đã cam kết tiết lộ thêm dữ liệu về lọc dầu và xuất khẩu nhiên liệu trong nước sau khi nhận được yêu cầu của OPEC+ về việc thể hiện minh bạch thông tin của những chuyến hàng nhiên liệu được gửi đi từ nhiều điểm xuất khẩu trên khắp đất nước rộng lớn.
Hơn 80 công trình điện được hoàn thành trong 11 tháng; Nga hứa sẽ minh bạch hơn sau lời kêu gọi của OPEC+; Nhập khẩu dầu của Trung Quốc ghi nhận mức giảm hàng năm đầu tiên; Indonesia, Hàn Quốc thăm dò hợp tác trong lĩnh vực thu hồi và lưu trữ carbon… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 8/12/2023.
Nga đã hứa với các công ty chuyên theo dõi dòng dầu sẽ cung cấp dữ liệu về sản lượng, tồn kho và sản lượng nhiên liệu sau khi OPEC + yêu cầu Moscow minh bạch hơn trong theo dõi việc tuân thủ cắt giảm, Reuters đưa tin.
Mỹ đã trở thành nhà khai thác khí đốt tự nhiên lớn nhất, cũng như trở thành một trong ba nhà xuất khẩu LNG hàng đầu. Sản lượng và nhu cầu khí đốt của Mỹ đều tăng và EIA dự đoán sản lượng sẽ đạt mức kỷ lục trong năm nay.
Trung Quốc miễn cưỡng ký các thỏa thuận cung cấp LNG dài hạn của Mỹ; Xuất khẩu dầu diesel của Nga giảm trong tháng 10 so với tháng 9;...
Sau nhiều ngày bị gián đoạn do chiến sự Hamas – Israel, hoạt động vận chuyển khí đốt tự nhiên từ Israel đến Ai Cập đã bắt đầu được nối lại.
Công ty khai thác dầu khí lớn nhất Italia Eni có thể tiếp tục xuất khẩu LNG từ trạm hóa lỏng ở Ai Cập vào tháng tới bất chấp sự không chắc chắn về nguồn cung cấp khí đốt giữa Israel và Ai Cập, theo Energy Intelligence.
Mới đây, hãng tin Bloomberg đăng tải bài viết cho hay, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận, việc áp đặt trần giá đối với dầu mỏ của Nga không còn hiệu quả như mong đợi.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
'Hạm đội bóng tối' gồm các tàu chở một lượng đáng kể dầu xuất khẩu của Nga vẫn được tiếp cận với các dịch vụ bảo hiểm của phương Tây theo cơ chế giới hạn giá của G7, mặc dù một số báo cáo phương tiện truyền thông có thể phóng đại phạm vi bảo hiểm, theo nguồn tin Tình báo Năng lượng cho biết.
Các quốc gia thành viên EU dường như không muốn điều chỉnh lại giá trần của G7 đối với dầu xuất khẩu của Nga, mặc dù ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy giá dầu thô Urals của nước này đang tăng trên mức 60 USD/thùng - mức giá đã được áp đặt trước đó.
Liên minh châu Âu (EU) không có kế hoạch sửa đổi mức trần giá 60USD/thùng áp dụng đối với xuất khẩu dầu Nga, mặc dù dầu thô của Nga đang được bán trên mức trần.
Liên minh châu Âu (EU) không có kế hoạch sửa đổi mức trần giá 60 USD/thùng dầu thô xuất khẩu của Nga mặc dù loại nhiên liệu này đang được cho là bán trên mức giá trần.
Các quốc gia thành viên Liên minh châu Âu (EU) được cho không còn muốn điều chỉnh mức trần giá G7 đã áp dụng với xuất khẩu dầu của Moscow, khi các bằng chứng mới nhất cho thấy dầu Nga đã tăng trên mức 60 USD/thùng.
Một thùng dầu thô Urals của Nga được giao dịch ở mức gần 64 USD - vượt mức giá trần mà phương Tây áp đặt. Các thương nhân có niềm tin ngày càng tăng rằng, phương Tây khó có thể áp đặt thêm các biện pháp trừng phạt đối với mặt hàng dầu mỏ của Moscow.
Sự cố ngừng hoạt động tại nhà máy nhiệt điện MAEK ở Atyrau, Kazakhstan, vào ngày 3/7, cho thấy đất nước này tiếp tục phụ thuộc vào Nga bất chấp những nỗ lực của Astana nhằm cân bằng vị thế giữa Moscow và phương Tây.
Quy tắc bất thành văn được thiết lập ở EU khi ký kết hợp đồng mua LNG đang gây lo ngại cho Mỹ và hứa hẹn mang tới cho Nga lợi nhuận hàng tỷ đô la.
Động thái này không yêu cầu các bước bổ sung từ Nga, nhưng nhằm mục đích giúp cân bằng thị trường và giữ cho giá không trượt dốc, điều mà Moskva rất cần để hỗ trợ doanh thu của mình.
Tuyến đường biển phương Bắc (NSR) sẽ không được Nga sử dụng để đưa dầu đến Trung Quốc.
Những lệnh cấm vận chống Nga đang mang tới nhiều rắc rối cho khách hàng tiêu thụ dầu mỏ tại châu Âu.
Liên minh dầu mỏ OPEC+ có khả năng gây nhiều áp lực cho giá dầu thế giới, làm tăng khả năng xảy ra suy thoái kinh tế và lạm phát tăng cao.
Trong tháng 3, các thành viên OPEC+ đã chứng kiến mức giảm sản lượng chung lớn nhất trong 10 tháng, với mức giảm 680.000 thùng/ngày xuống 37,64 triệu thùng/ngày, theo đánh giá của Energy Intelligence.
PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.
Trung Quốc nổi lên như một huyết mạch kinh tế của Nga vào năm ngoái, đặc biệt là thông qua thương mại năng lượng.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) có khả năng sẽ không thay đổi chính sách sản lượng dầu, thỏa thuận cắt giảm sản lượng hiện nay có thể sẽ được duy trì cho tới cuối năm 2023 bất chấp giá dầu lao dốc và thị trường tài chính hỗn loạn, 3 đại biểu của OPEC+ nói với Reuters hôm 22/3.
Cuối tuần qua, Tổng thư ký OPEC Haitham Al Ghais và Thủ tướng Iraq đã có buổi gặp gỡ, đồng thời kêu gọi các nhà xuất khẩu dầu mỏ trên toàn cầu chung tay nhằm giảm bớt biến động trên thị trường dầu mỏ và tránh tác động bất lợi cho các nước tiêu thụ.
Bộ trưởng Năng lượng Ả Rập Xê-út, Hoàng tử Abdulaziz bin Salman đã nói rằng quốc gia này sẽ không bán dầu cho bất kỳ quốc gia nào cố gắng áp đặt trần giá đối với dầu thô của họ.
Liên minh OPEC+ tuyên bố họ sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu mà cả khối đã nhất trí hồi tháng 10 cho đến cuối năm nay.
Dù bất ổn tài chính và khả năng Fed tăng lãi suất, nhưng giá dầu hôm nay quay đầu đi lên nhờ kỳ vọng tiêu thụ từ Trung Quốc cùng tuyên bố về sản lượng của Ả Rập Xê-út.
Châu Âu tính đổi mới thị trường điện nhằm khuyến khích năng lượng tái tạo; Ả Rập Xê-út tuyên bố không bán dầu cho các nước áp giá trần; EU sẽ sớm công bố các bước khởi động kế hoạch mua chung khí đốt… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng ngày 15/3/2023.
Pakistan đang tìm cách mua dầu của Nga với giá 50 USD/thùng, khi quốc gia Nam Á này đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng thanh khoản và dự trữ ngoại hối.
Riyadh sẽ không bán dầu cho các quốc gia áp đặt trần giá dầu của Ả rập Saudi - Bộ trưởng Năng lượng Abdulaziz bin Salman Al Saud cho biết.
Liên minh gồm các nhà sản xuất thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng đã nhất trí hồi tháng Mười cho đến cuối năm nay.
Thông tin từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), giá hàng hóa nguyên liệu thế giới đang trong xu hướng sụt giảm tương đối mạnh, thể hiện qua việc chỉ số MXV- Index suy yếu tới 6 trên 7 phiên giao dịch gần nhất.
Mùa đông cuối năm 2022 đầu năm 2023, nhờ thời tiết ấm bất thường, nỗ lực thu mua khí đốt và tinh thần tiết kiệm nhiên liệu, châu Âu đã vượt qua chướng ngại vật.
Dầu của Nga vẫn được xuất khẩu với khối lượng rất lớn, bất chấp phải chịu những lệnh trừng phạt nặng nề.