Thời gian dài vừa qua, công tác giải phóng mặt bằng tại khu vực 1 di tích Kinh thành Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế tiến hành nhanh chóng.
Thực hiện chủ trương về di dời, hỗ trợ tái định cư cho các hộ dân trong khu vực I di tích Kinh thành Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế đã phê duyệt đầu tư các khu dân cư ở Bắc Hương Sơ (thành phố Huế) cho khoảng 5.000 hộ dân đến 'an cư, lập nghiệp' tại đây. Những ngôi nhà mới tươm tất, bên cạnh hạ tầng khu dân cư hiện đại đã giúp người dân yên tâm với cuộc sống mới.
Nhiều 'công trình xanh' thuộc Dự án Chương trình phát triển các đô thị loại II - tiểu dự án Thừa Thiên Huế (DA Đô thị xanh) đã 'về đích', góp phần mang lại diện mạo mới cho đô thị Huế. Để triển khai các bước tiếp theo của DA, Ban QLDA đề xuất UBND tỉnh phê duyệt điều chỉnh một số hạng mục, công trình...
Dù nhận đất tái định cư, nhiều hộ dân thuộc diện di dời khỏi di tích Kinh thành Huế vẫn chưa bàn giao mặt bằng. Cơ quan chức năng đang tiếp tục tuyên truyền, vận động cũng như sẽ cưỡng chế đối với trường hợp không chấp hành.
Trong bài 1 'Trùng tu di sản cố đô Huế: Gian nan chuyện bảo tồn nguyên bản' đã nói về việc trùng tu, sửa chữa các di sản, di tích nhưng không làm mất tính nguyên bản quả là câu chuyện kéo dài nhiều năm qua. Bài 2 sẽ nói về những vấn đề liên quan đến ý kiến của dư luận về di sản, di tích sau trùng tu, tôn tạo; vấn đề cần quan tâm trong công tác trùng tu, bảo tồn di sản.
Nhiều hộ dân ảnh hưởng bởi Dự án (DA) di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế dù đã nhận đất tái định cư (TĐC) và tiền bồi thường, nhưng vẫn chưa chịu bàn giao mặt bằng làm ảnh hưởng đến tiến độ chung của DA.
Đến nay, vẫn còn hơn 400 hộ dân ở các khu vực: Eo Bầu, Hộ Thành Hào, Đàn Xã Tắc và các khu vực khác thuộc phạm vi dự án đã nhận đất tái định cư và tiền bồi thường nhưng vẫn chưa trả mặt bằng cho di tích sau hàng chục năm sống… tạm. Thực trạng này đã ảnh hưởng chung đến công tác chỉnh trang khu vực I di tích Kinh thành Huế.
Việc triển khai nhiều biện pháp quản lý thu thuế đối với các công trình xây dựng nhà ở tư nhân trên địa bàn góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, việc quản lý vẫn còn gặp nhiều khó khăn cần sự phối hợp của các đơn vị liên quan.
Tại Festival Sinh viên Kiến trúc Toàn quốc lần thứ XIV - HUSC 2024 với hơn 800 giảng viên, sinh viên ngành Kiến trúc đến từ 29 trường đại học (ĐH) trong nước và quốc tế tham dự (có 3 trường quốc tế gồm ĐH Kyoto Seika của Nhật Bản, Viện King Mongkut và Trường Bansomdej Chaopraya Rajabhat của Thái Lan), sinh viên ĐH Duy Tân đã ghi dấu ấn với 1 giải Toàn năng, 1 giải Nhì và 4 giải Ba ở đa dạng các phần thi của Festival.
Liên hoan Sinh viên Kiến trúc toàn quốc là hoạt động được tổ chức hai năm một lần (bắt đầu từ năm 1988) bởi Hội Kiến trúc sư Việt Nam. Đây là hoạt động truyền thống có tầm vóc, quy tụ các trường đại học đào tạo ngành kiến trúc trên cả nước, là cơ hội thể hiện tài năng sáng tạo và hội nhập của các kiến trúc sư tương lai khi còn khoác áo sinh viên.
Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế đã hoàn thành hơn một nửa khối lượng công việc. Đây là một phần dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, vướng mắc hiện nay là còn một số hộ dân trong khu vực Eo Bầu và Hộ Thành Hào chưa đồng ý di dời, bàn giao mặt bằng cho dự án.
Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng sau khi di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I di tích Kinh thành Huế thuộc Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế đã hoàn thành hơn một nửa khối lượng công việc. Tuy nhiên, khu vực Eo Bầu và Hộ Thành Hào là những vị trí còn nhiều nhà của các hộ dân chưa đồng ý di dời, bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công hạ giải, dọn dẹp. Việc này ảnh hưởng chung đến công tác chỉnh trang khu vực I di tích Kinh thành Huế.
Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng sau khi di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế sau một thời gian triển khai đang gặp khó vì vướng mắc mặt bằng.
Mặc dù đang triển khai nhiều hướng để tiến hành hoàn trả khu vực I Kinh thành Huế, nhưng dự án vẫn gặp khó khăn do vướng mặt bằng.
Hạng mục dọn dẹp vệ sinh và hoàn trả mặt bằng sau khi di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực I Kinh thành Huế thuộc dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế dù đã hoàn thành hơn một nửa khối lượng công việc, nhưng từ đầu năm 2024 đến nay đang phải tạm dừng do thiếu vốn.
Việc đầu tư nâng cấp khu neo đậu, tránh bão xã Phú Thuận (Phú Vang) nhằm phục vụ sản xuất cho ngư dân trên địa bàn và các vùng lân cận là vô cùng bức thiết, khi âu thuyền này đã xuống cấp nhiều năm.
Sau cuộc di dân lịch sử hàng nghìn hộ dân được tái định cư để trả lại hiện trạng vốn có cho Kinh thành Huế.
Quần thể di tích Cố đô Huế là Di tích cấp Quốc gia đặc biệt, được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Với sự hỗ trợ của Trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã di dời hơn 5.000 hộ dân đang sinh sống trong khu vực I, hệ thống Kinh thành Huế theo Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế (giai đoạn 1). Phát huy những kết quả đã đạt được, được sự đồng ý của Chính phủ, tỉnh đang tiếp tục triển khai giai đoạn 2 (2023 - 2025)…
Sau 5 năm triển khai thực hiện Đề án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng (DDDC, GPMB) khu vực I di tích Kinh thành Huế với tổng số hộ bị ảnh hưởng giai đoạn 1 khoảng 5.000 hộ, đến nay TP. Huế đã phê duyệt bố trí tái định cư cho 2.723 lô, đồng thời tiếp tục huy động nhân lực đẩy nhanh tiến độ giai đoạn II.
Sau nhiều năm thực hiện cuộc di dời dân cư ra khỏi di tích Kinh thành Huế, đến nay các khu vực thuộc giai đoạn 1 và giai đoạn 2 tại khung chính sách được triển khai trong giai đoạn 1 cơ bản hoàn thành phê duyệt tại 11 khu vực.
Sau hơn 4 năm triển khai giai đoạn 1 dự án (DA) Di dời dân cư (DDDC), giải phóng mặt bằng (GPMB) khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, UBND TP. Huế đang đẩy nhanh tiến độ GPMB các khu vực đã di dời, đồng thời chuẩn bị thực hiện việc mở rộng phạm vi đề án với 19 khu vực trên địa bàn.
Chiều 25/9, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT & TKCN) TP. Huế cho biết, đơn vị đang huy động nhân lực khắc phục hậu quả áp thấp nhiệt đới, mưa lớn gây ra tại các địa phương trên địa bàn.
Đặt mục tiêu công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) là nhiệm vụ quan trọng của cả hệ thống chính trị, thời gian qua TP. Huế quyết liệt trong công tác thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư để thực hiện các dự án (DA) đầu tư xây dựng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Những thành quả sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và gần 3 năm triển khai Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 đã được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ghi nhận trong các buổi làm việc mới đây với Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Đối chiếu với các chỉ tiêu nhiệm kỳ, có 5/15 chỉ tiêu đạt và vượt, 6/15 chỉ tiêu khả năng đạt so với kế hoạch đề ra. Dẫu trước mắt còn lắm thách thức, nhưng giấc mơ sắp được hiện thực hóa, vị thế của Huế dần được khẳng định, mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương gần hơn bao giờ hết.
Nhiều vấn đề về môi trường, chỉnh trang đô thị, áp lực giao thông và quy hoạch mạng lưới giao thông rất cần các giải pháp căn cơ, phù hợp. Diện mạo một đô thị văn minh, hiện đại là điều tỉnh đang hướng đến trong tiến trình xây dựng thành phố trực thuộc Trung ương. Xung quanh vấn đề này, Báo Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Hải Minh.
Sau hơn 3 năm tỉnh Thừa Thiên Huế triển khai thực hiện dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế, đến nay đã có hàng nghìn hộ dân được chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) xây dựng trên địa bàn TP Huế. Được sự giúp đỡ của chính quyền các cấp, người dân thuộc diện di dời đã xây dựng nhà cửa và dần ổn định cuộc sống.
Sau hơn 3 năm kể từ khi những hộ dân đầu tiên di dời khỏi khu vực I Kinh thành Huế, chưa bàn đến việc hàng ngàn hộ dân được tái định cư ổn định cuộc sống, hệ thống Kinh thành Huế 'phát lộ' những di tích mới và mang một diện mạo gần như vốn có, khiến người ta trăn trở đến câu chuyện làm thế nào để phát huy giá trị của di sản.
Sau gần 5 năm triển khai Dự án Bảo tồn, tu bổ và tôn tạo hệ thống Kinh thành Huế, đến nay, diện mạo khu vực này đã có nhiều thay đổi, sạch đẹp hơn. Để đảm bảo mục tiêu đề ra, các đơn vị, địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung nguồn lực, đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Di dời dân cư, giải phóng mặt bằng.
Cuộc sống của người dân khu vực Thượng Thành - Huế đã bước sang một trang mới sau 'cuộc di dân lịch sử' qua khu tái định cư.
Nhiều khu vực trên Thượng thành Huế hiện nay như đang được 'khoác áo mới' sau khi được chỉnh trang, hạ giải những căn nhà hoang, phát quang cây cỏ dại.
Di tích Thượng thành Huế tại khu vực đã di dời dân cư cách đây hơn 3 năm bắt đầu mang một diện mạo hoàn toàn khác, sau khi được đầu tư hàng chục tỷ đồng để phát quang cây dại, hoàn trả mặt bằng, triệt giải xác nhà hoang và thu dọn rác thải từng lưu cữu trong một thời gian dài.
Trái với vẻ nhếch nhác sau khi di dời dân cư ra khỏi khu vực 1 Kinh thành Huế, hiện nay, khu vực Thượng thành, Eo Bầu đang được các nhà thầu khẩn trương giải phóng mặt bằng, dọn dẹp vệ sinh.
Sau 4 năm di dời dân cư, nhiều khu vực ở Thượng Thành (Thừa Thiên - Huế) vẫn còn tình trạng nhếch nhác, cỏ mọc um tùm.
Hôm 06/7, đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế. Đơn vị này kiến nghị cần luật hóa việc bố trí đủ nguồn lực để di dân ra khỏi khu vực 1 di tích trong thời gian tới.
Hàng nghìn hộ dân trước đây 'sống treo' trên di tích Kinh thành Huế, nay được chuyển đến sinh sống tại khu vực tái định cư mới, giúp người dân an cư lạc nghiệp.
Ngày 06/7, đoàn khảo sát của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội do ông Phan Viết Lượng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban đã có buổi làm việc với Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế về việc thực hiện chính sách, pháp luật trong lĩnh vực di sản văn hóa.
Gần 4 năm sau cuộc di dân lịch sử, di tích Thượng thành Huế vẫn ngổn ngang, nhếch nhác và trở thành nơi con nghiện tụ tập, vứt kim tiêm bừa bãi.
Hàng nghìn hộ dân nghèo từng sống treo trên di tích Kinh thành Huế giờ đây đã được di dời đến nơi ở mới, với một cuộc cuộc sống mới, ổn định hơn.
Dự án di dời dân cư, giải phóng mặt bằng khu vực 1 di tích Kinh thành Huế được triển khai từ năm 2019. Tuy nhiên sau bốn năm người dân di dời đến nơi ở mới, Thượng thành Huế vẫn đang trong tình trạng ngổn ngang, nhếch nhác.
Tuyến đường đi bộ trên thượng thành giúp du khách có trải nghiệm thú vị hơn khi đến tham quan kinh thành Huế.
Quay ngược thời gian…do chiến tranh và biến động lịch sử, nhiều người dân đã đến sinh sống tại các khu vực thuộc Thượng thành, Eo Bầu, tuyến phòng lộ… và một số khu vực thuộc di tích. Đến năm 1993, khi quần thể di tích cố đô Huế được công nhận là di sản thế giới, việc sinh sống của người dân tại các địa điểm trên vô hình vi phạm quy định về bảo vệ di sản.
Đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ trong quản lý, điều hành, chỉnh trang cảnh quan, chấn chỉnh môi trường du lịch, phát triển dịch vụ trên cơ sở phát huy giá trị di tích…là những nhiệm vụ được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đặt ra tại hội nghị triển khai công tác năm 2023, diễn ra sáng 29/12.
TTH - Sau khi mở rộng địa giới hành chính, tỷ lệ người dân có nhu cầu thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai tăng đột biến nên khối lượng công việc cũng tăng gấp nhiều lần so với trước đây. Để giải quyết các thủ tục của người dân, UBND TP. Huế triển khai nhiều giải pháp nhằm hạn chế tối đa tỷ lệ hồ sơ tồn đọng.
Đến thời điểm này, tỉnh Thừa Thiên Huế đã sẵn sàng di dân giai đoạn 2 ra khỏi khu vực 1 kinh thành Huế. Thành công của đợt di dân đầu tiên đang đặt ra nhiều kỳ vọng nhằm góp phần chung tay bảo vệ và phát huy giá trị di sản.