Nền kinh tế châu Âu liệu có hy vọng tiếp tục cạnh tranh với Mỹ?

Sự kém hiệu quả của nền kinh tế châu Âu từ lâu đã khiến các nhà hoạch định chính sách lo lắng. Giờ đây, vấn đề này đã trở thành ưu tiên hàng đầu trong chương trình nghị sự của họ khi khoảng cách tăng trưởng với Mỹ thậm chí còn trở nên rộng hơn sau cú sốc kép về đại dịch virus Corona và cuộc xung đột giữa Nga và Ukraine.

Những trở ngại của kinh tế Eurozone vượt ngoài một cuộc suy thoái nhẹ

Ủy ban châu Âu (EC) hiện đặt mục tiêu tăng trưởng của khối ở mức dưới 1,5%, thậm chí còn giảm xuống còn 1,2% vào năm 2027, từ mức mục tiêu 2% -2,5% được công bố vào đầu thế kỷ này.

Mỹ hưởng lợi lớn trong chiến tranh Palestine - Israel

Thị trường tài chính, vốn nhạy cảm với rủi ro địa chính trị, hiện đang tìm cách xác định những rủi ro có thể xảy ra từ xung đột Israel - Palestine và đang chờ xem liệu xung đột có lan rộng sang các nước khác hay không, bởi điều này có thể khiến giá dầu cũng như giá năng lượng tăng cao, đồng thời tác động đến nền kinh tế toàn cầu.

Thị trường toàn cầu chuẩn bị đối phó với 'giông bão' khi căng thẳng ở Trung Đông gia tăng

Xung đột Israel-Hamas đang đang khiến các nhà đầu tư chờ xem giá giá dầu có bị tăng cao hơn và 'giáng một đòn' mới vào nền kinh tế thế giới hay không?

Thị trường toàn cầu đang chuẩn bị cho sự biến động khi căng thẳng ở Trung Đông gia tăng

Xung đột Israel-Hamas đã khiến các nhà đầu tư tập trung hơn vào rủi ro địa chính trị ngày càng tăng đối với thị trường tài chính và làm dấy lên nghi vấn rằng liệu xung đột có thể đẩy giá dầu tăng cao hơn nữa hay giáng một đòn mới vào nền kinh tế toàn cầu hay không.

Áp lực bủa vây kinh tế châu Âu

Lãi suất tăng và nhu cầu suy giảm của Trung Quốc đối với hàng hóa châu Âu có thể báo hiệu cho một 'mùa đông kinh tế' ảm đạm đối với Khu vực sử dụng đồng Euro (Eurozone)...

Ở tuyến đầu của cuộc chiến lạm phát, sự không chắc chắn đang ngự trị

Khi giá bắt đầu tăng ở nhiều quốc gia trên thế giới khoảng 2 năm trước, từ thường liên quan đến lạm phát nhất là 'nhất thời'. Hiện tại, từ này đang là 'kiên trì'. Điều đó đã được lặp đi lặp lại tại hội nghị thường niên lần thứ 10 của Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) diễn ra trong tuần qua ở Sintra, Bồ Đào Nha.

Các ngân hàng trung ương toàn cầu bắt đầu có hướng đi khác biệt

Từ việc tạm dừng tăng lãi suất tới nới lỏng, các ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới đã có những động thái trái chiếu về chính sách tiền tệ trong tuần qua.

Mỹ, châu Âu lo nguy cơ khủng hoảng tín dụng

Căng thẳng trong hệ thống ngân hàng đang được giám sát chặt chẽ để đề phòng nguy cơ xảy ra khủng hoảng tín dụng, một quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết ngày 26/3. Châu Âu cũng cảnh báo khả năng thắt chặt cho vay.

Mỹ và châu Âu giám sát chặt dấu hiệu căng thẳng tín dụng

Giới chức trách ở Mỹ và châu Âu đang giám sắt chặt rủi ro căng thẳng tín dụng (credit crunch), tức tình trạng ngân hàng hạn chế cho vay, trong bối cảnh cuộc khủng hoảng niềm tin trong lĩnh vực ngân hàng còn diễn biến khó lường.

Các ngân hàng trung ương cần phối hợp can thiệp để ổn định tài chính

Nhiều nhà đầu tư và chuyên gia phân tích đang kêu gọi ngân hàng trung ương các nước có nhiều hành động can thiệp phối hợp hơn để phục hồi sự ổn định tài chính.

Mỹ, châu Âu lo nguy cơ khủng hoảng tín dụng sau hàng loạt thất bại ngân hàng

Căng thẳng trong hệ thống ngân hàng đang được giám sát chặt chẽ để đề phòng nguy cơ xảy ra khủng hoảng tín dụng, một quan chức của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cho biết ngày 26/3. Châu Âu cũng cảnh báo khả năng thắt chặt cho vay.

Chính phủ Mỹ và châu Âu theo dõi chặt thị trường ngân hàng

Căng thẳng trong lĩnh vực ngân hàng thế giới, đặc biệt là tại Mỹ và châu Âu đang được theo dõi chặt chẽ do khả năng gây ra khủng hoảng tín dụng cũng như khả năng chính sách cho vay sẽ được siết lại hơn.

Các nhà phân tích: Fed đã sai lầm trong chính sách

Các ngân hàng trung ương đang bắt đầu giảm tốc độ tăng lãi suất, nhưng giới phân tích đang lo ngại về những rủi ro của việc thắt chặt chính sách tiền tệ kéo dài có thể gây tổn hại cho nền kinh tế nhiều hơn mức cần thiết.

Bất chấp nỗi lo suy thoái, ECB tăng lãi suất lên mức cao kỷ lục

Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã tăng gấp đôi lãi suất cơ bản lên mức cao nhất trong hơn một thập kỷ, thể hiện quyết tâm đánh bại mức lạm phát cũng đang trên mức cao xấp xỉ 2 con số, bất chấp việc châu lục nàu đang đứng trước bờ vực suy thoái kinh tế.

Châu Âu mở rộng 'hầu bao' chống lạm phát như thế nào?

Có vẻ như câu nói 'làm bất cứ điều gì cần thiết' mà các lãnh đạo chính trị châu Âu nhắc tới nhắc lui trong giai đoạn căng thẳng nhất của đại dịch COVID-19 hiện nay vẫn có giá trị.

Các bên muốn gì trong xung đột Nga - Ukraine?

Xung đột Nga - Ukraine kéo dài hơn 4 tháng vẫn chưa có hồi kết, câu hỏi nhận được quan tâm giờ đây là các bên liên quan muốn gì ở cuộc khủng hoảng này.

Kinh tế châu Âu đối mặt với rủi ro chồng chất

Nền kinh tế châu Âu, chiếm gần 1/5 sản lượng kinh tế của thế giới, đang phải đối mặt với bài kiểm tra khó khăn nhất kể từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát hơn hai năm trước.

Kinh tế châu Âu đứng trước những thách thức chưa từng có

Giống như Mỹ và các nền kinh tế khác, châu Âu đang phải đối mặt với tình trạng lạm phát tăng cao, gây tổn hại cho người tiêu dùng và có khả năng đẩy nhanh sự kết thúc giai đoạn bùng nổ chi tiêu.

Bức tranh kinh tế châu Âu giữa hàng loạt khó khăn

Giống với Mỹ và các nền kinh tế phát triển khác, châu Âu đang đối phó với tình trạng lạm phát, gây tổn hại đến túi tiền người tiêu dùng.

Năng lượng trong vòng xoáy căng thẳng

Giá dầu thế giới đã đồng loạt tăng sau khi Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo áp đặt lệnh cấm nhập khẩu dầu và các nguồn năng lượng khác của Nga.

Cấm vận xuất khẩu Nga khiến châu Âu suy thoái, đối mặt với cú sốc dầu mỏ

Các nền kinh tế thuộc thế giới phát triển vẫn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát kèm suy thoái (stagflation).

Xung đột Nga-Ukraine: 'Bùa hộ mệnh' khí đốt có giúp Moscow né trừng phạt của Mỹ và phương Tây?

Nga tấn công Ukraine, các lệnh trừng phạt mạnh mẽ được áp dụng, làm gián đoạn nguồn cung cấp khí đốt của châu Âu và gây ra 'một cú sốc đình trệ' đối với châu lục này, giá dầu tiếp tục tăng có nguy cơ gây ra những bất ổn chưa từng có tiền lệ.