Hai nước Bắc Âu 'bật đèn xanh' cho Ukraine tấn công tầm xa vào Nga

Hai nước thành viên NATO có hành động bất chấp Nga cảnh báo về 'hậu quả nghiêm trọng' từ các cuộc tấn công sử dụng vũ khí phương Tây.

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy công nhận Nhà nước Palestine: Cổ vũ giải pháp hòa bình

Với mong muốn thúc đẩy giải pháp hai nhà nước, cổ vũ cho việc xây dựng khu vực hòa bình và an ninh, Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã chính thức công nhận Nhà nước Palestine theo đúng lộ trình đề ra.

Tăng an ninh phòng thủ khu vực EU

Ngày 29-5, Liên minh châu Âu (EU) và Na Uy đã ký kết thỏa thuận Đối tác an ninh và phòng thủ mới. Thỏa thuận được Đại diện cấp cao của EU về chính sách an ninh và đối ngoại, ông Josep Borrell, cùng với Bộ trưởng Ngoại giao và Bộ trưởng Quốc phòng Na Uy ký kết bên lề hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng EU diễn ra tại thủ đô Brussels, Bỉ.

Tây Ban Nha, CH Ireland và Na Uy chính thức công nhận Nhà nước Palestine

Tây Ban Nha, Cộng hòa Ireland và Na Uy đã chính thức công nhận một nhà nước Palestine vào thứ Ba (28/5), gây ra sự phản đối dữ dội từ Israel.

3 nước châu Âu chính thức công nhận nhà nước Palestine

3 nước ở châu Âu, trong đó có 2 thành viên NATO, chính thức công nhận nhà nước Palestine – động thái mà Israel cực lực phản đối.

Ba nước châu Âu chính thức công nhận Nhà nước Palestine

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland ngày 28/5 đã chính thức công nhận 'Nhà nước Palestine', động thái hứng chịu sự phản đối kịch liệt của Israel.

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy chính thức công nhận nhà nước Palestine

Ngày 28/5, Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã chính thức công nhận nhà nước Palestine. Ba nước này cho rằng hành động của họ sẽ khuyến khích các quốc gia khác làm theo.

Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland chính thức công nhận nhà nước Palestine

Động thái công nhận nhà nước Palestine của Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland đã vấp phải sự phản đối của Israel, nguy cơ làm trầm trọng thêm quan hệ ngoại giao giữa các nước.

Đến lượt Na Uy cũng phải 'sợ' Nga

Na Uy là thành viên NATO và có chung đường biên giới dài 198 km với Nga ở khu vực Bắc Cực, quốc gia mà Thủ tướng Na Uy đánh giá là 'ngày càng khó đoán định'.

Đằng sau tuyên bố sẽ công nhận Nhà nước Palestine của Na Uy

Na Uy, cùng Ireland và Tây Ban Nha, gần đây đã công bố quyết định sẽ chính thức công nhận tư cách nhà nước của Palestine dựa trên đường biên giới trước năm 1967.

Nhiều nước châu Âu công nhận Nhà nước Palestine

Việc một số nước châu Âu gồm Tây Ban Nha, Na Uy và Ireland thông báo chính thức công nhận nhà nước Palestine sẽ phần nào thúc đẩy những nỗ lực của Palestine để gia nhập Liên hợp quốc. Tuy nhiên, động thái này lại được cảnh báo sẽ gây căng thẳng trong quan hệ với Israel.

Đức và Pháp tuyên bố sẽ ủng hộ nếu ICC ra lệnh bắt Thủ tướng Israel

Đức, Pháp và Na Uy tuyên bố sẽ hợp tác với Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) nếu cơ quan này ban hành lệnh bắt giữ với Thủ tướng Israel Netanyahu.

Phương Tây chia rẽ khi ICC phát lệnh bắt giữ lãnh đạo Israel

Mỹ và Anh phản đối lệnh bắt của ICC đối với thủ tướng, bộ trưởng quốc phòng của Israel, trong khi nhiều thành viên EU khác bày tỏ tôn trọng phán quyết của ICC.

Quốc tế nổi bật: Nguyện vọng của ông Volodymyr Zelensky

Ông Volodymyr Zelensky cho rằng Kiev cần được cung cấp từ 120 đến 130 máy bay chiến đấu hiện đại, bao gồm cả máy bay chiến đấu F-16.

THẾ GIỚI 24H: Na Uy sẽ bắt giữ Thủ tướng Israel theo lệnh của Tòa án Hình sự quốc tế

Na Uy là quốc gia đầu tiên trên thế giới tuyên bố sẽ bắt giữ Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng Israel theo lệnh của Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) vì những cáo buộc phạm tội liên quan đến cuộc xung đột tại Dải Gaza.

Na Uy sẽ bắt giữ Thủ tướng Israel theo lệnh của ICC

Na Uy là quốc gia đầu tiên trên thế giới tuyên bố sẽ bắt giữ Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng Israel theo lệnh của Tòa án hình sự quốc tế (ICC) vì những cáo buộc phạm tội liên quan đến cuộc xung đột tại Dải Gaza.

Na Uy, CH Ireland và Tây Ban Nha đồng loạt công nhận Nhà nước Palestine

Ngày 22/5, Na Uy, CH Ireland và Tây Ban Nha đồng loạt tuyên bố sẽ công nhận Nhà nước Palestine, đánh dấu một động thái lịch sử mà Israel phản đối, còn người Palestine vui mừng đón nhận.

Palestine được 3 quốc gia châu Âu công nhận là Nhà nước độc lập

Tây Ban Nha, Ireland và Na Uy đã công nhận Palestine là một nhà nước riêng biệt, khiến Israel triệu hồi đại sứ tại hai quốc gia châu Âu về nước.

Quốc gia đầu tiên tuyên bố sẽ bắt giữ Thủ tướng Israel theo lệnh của ICC

Na Uy đã trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới tuyên bố sẽ thực hiện việc bắt giữ Thủ tướng và Bộ trưởng Quốc phòng Israel theo lệnh của Tòa án hình sự quốc tế (ICC) vì những cáo buộc phạm tội liên quan đến cuộc chiến tại dải Gaza.

Xung đột Israel-Hamas: Một số nước châu Âu sẽ công bố quyết định công nhận nhà nước Palestine trong tháng tới

Ngày 29/4, Ngoại trưởng các nước Arab và châu Âu đã nhóm họp tại thủ đô Riyadh, Saudi Arabia để thảo luận về những nỗ lực chung hướng tới việc thực hiện giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột đang xảy ra ở Israel và Palestine.

Tình hình ở Dải Gaza: Israel thêm tổn thất về người, Trung Quốc 'sốc' vì một phát hiện mới

Theo báo Times of Israel ngày 29/4, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) thông báo có thêm 2 binh sĩ nước này thiệt mạng trong các cuộc giao tranh ở trung tâm Gaza.

Tin thế giới 17/4: Sở chỉ huy quân đội Ukraine bị tấn công, Trung Quốc nhắc Mỹ thứ 'đừng bao giờ đụng đến', Israel đã ra quyết định?

Ukraine vừa hứng vụ tấn công mới, quan hệ Mỹ-Trung, Israel quyết định sẽ đáp trả Iran, Hàn Quốc tập bắn đạn thật gần biên giới Triều Tiên, Australia công bố chiến lược phòng thủ quốc gia... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Na Uy chuyển giao tiêm kích F-16 trang bị tên lửa hiện đại cho Ukraine

Bộ trưởng Ngoại giao Na Uy đã công bố kế hoạch chuyển giao máy bay tiêm kích F-16 trang bị vũ khí hiện đại cho Kiev để tăng cường khả năng tấn công của Các Lực lượng Vũ trang Ukraine (VSU).

Na Uy sẽ bàn giao F-16 cùng 'vũ khí tối tân nhất'

Na Uy cùng với các đối tác Đan Mạch và Hà Lan đang chuẩn bị chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 'có khả năng tấn công tầm xa' cho Ukraine.

Không vừa ý chuyện Thụy Sỹ đăng cai hội nghị hòa bình cho Ukraine, Nga dọa hành động; thêm quốc gia 'bắt tay' Kiev

Nga muốn hành động đáp trả Thụy Sỹ vì lập trường của Bern trong xung đột Ukraine.

THẾ GIỚI 24H: Quân đội Israel quyết tâm đáp trả cuộc tấn công chưa từng có của Iran

Tổng Tham mưu trưởng Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF), Trung tướng Herzi Halevi tuyên bố nước này sẽ đáp trả cuộc tấn công bằng tên lửa và máy bay không người lái (UAV) của Iran tối 13/4.

Na Uy sẽ cung cấp hỗ trợ quân sự và tài chính lâu dài cho Ukraine

Phát biểu sau cuộc gặp Tổng thống Ukraine ở Kiev, Ngoại trưởng Na Uy cho biết Na Uy sẽ cung cấp hỗ trợ về quân sự, chính trị, tài chính và nhân đạo lâu dài cho Ukraine.

Na Uy đạt thỏa thuận an ninh với Ukraine

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Ngoại trưởng Na Uy Espen Barth Eide ngày 15/4 thông báo nước này đã đạt được thỏa thuận an ninh với Ukraine.

Xung đột Iran-Israel: Tổng Thư ký Liên hợp quốc kêu gọi kiềm chế tối đa

Phản ứng trước diễn biến mới trong xung đột Iran-Israel, Tổng Thư ký Liên hợp quốc António Guterres kêu gọi các bên liên quan kiềm chế tối đa để tránh dẫn đến đối đầu quân sự trên nhiều mặt trận ở Trung Đông.

Ukraine: Phát hiện UAV Nga bám theo, đoàn xe bọc thép chở Ngoại trưởng Đức tăng tốc

Trước dấu hiệu Nga tập kích, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock hôm 25/2 đã phải rút ngắn chuyến thăm thành phố Mykolaiv ở miền nam Ukraine.

Những điều đáng mong đợi trong năm Giáp Thìn 2024

Trong giờ phút hân hoan chào đón năm mới Giáp Thìn, chúng ta hãy cùng tận hưởng những khoảnh khắc tích cực ở hiện tại và luôn giữ niềm tin vào những điều tốt đẹp cũng như sẵn sàng đón nhận những bất ngờ của cuộc sống. Năm Giáp Thìn hứa hẹn sẽ mang đến nhiều điều tốt đẹp mà chúng ta có thể mong đợi.

Xung đột Hamas - Israel: Ngoại trưởng Mỹ lạc quan về triển vọng đạt thỏa thuận phóng thích con tin

Ngày 7/2, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã bày tỏ lạc quan về khả năng đạt được thỏa thuận ngừng bắn và trao trả con tin giữa Israel và Hamas, đồng thời kêu gọi bảo vệ dân thường trong bối cảnh Israel chuẩn bị triển khai hoạt động quân sự ở thị trấn Rafah, phía Nam Gaza.

Duy trì nguồn lực cho hoạt động nhân đạo tại Gaza

Người đứng đầu Cơ quan cứu trợ người tị nạn Palestine của Liên hợp quốc (UNRWA) Philippe Lazzarini đang có chuyến thăm ba quốc gia ở vùng Vịnh, trong nỗ lực kêu gọi sự ủng hộ sau khi nhiều nước đình chỉ tài trợ cho UNRWA. Tình trạng thiếu kinh phí có thể khiến cuộc khủng hoảng nhân đạo tại Dải Gaza ngày càng thảm khốc.

Tin thế giới 6/2: Bulgaria bắt sĩ quan làm gián điệp cho Nga, Houthi tấn công tàu ở Biển Đỏ, Trung Quốc đưa tàu đến đảo tranh chấp với Nhật Bản

Nga tính rút khỏi Hội đồng Bắc Cực, cùng Trung Quốc cáo buộc Mỹ làm 'loạn' Trung Đông, rơi trực thăng ở biên giới Mexico, Tổng thống Nga sắp thăm Thổ Nhĩ Kỳ, Pháp triệu Đại sứ Moscow tại Paris… là một số tin quốc tế đáng chú ý 24 giờ qua.

UNRWA trước nguy cơ dừng hoạt động nhân đạo tại Gaza

Đến nay, 16 quốc gia đã tạm ngừng tài trợ cho Cơ quan Cứu trợ của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA). Tổng giám đốc UNRWA Philippe Lazzarini cảnh báo tổ chức này có thể phải dừng hoạt động cuối tháng 2 này.

Dự kiến sự kiện quốc tế nổi bật tuần từ ngày 5/2-11/2

Thủ tướng Italy thăm Nhật Bản, Diễn đàn ASEAN-Australia, Mỹ đón Thủ tướng Đức... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.

Na Uy chuyển 26 triệu USD cho UNRWA

'Đây không phải là lúc để ngừng tài trợ cho Cơ quan LHQ về cứu trợ và việc làm cho người tị nạn Palestine (UNRWA)', Ngoại trưởng Na Uy Espen Barth Eide nói với tờ The National.

WHO, Na Uy cảnh báo hậu quả từ quyết định cắt tài trợ cho UNRWA

Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus ngày 31/1 cảnh báo việc ngừng tài trợ cho Cơ quan Cứu trợ của Liên hợp quốc dành cho người tị nạn Palestine (UNRWA) sẽ gây ra 'hậu quả thảm khốc' đối với người dân ở Gaza - khu vực đang bị chiến tranh tàn phá.

Các hoạt động ngoại giao dồn dập, kế hoạch ngừng bắn ở Gaza có tiến triển?

Israel và Hamas đã tiến gần hơn tới thỏa thuận ngừng bắn 30 ngày ở Gaza cùng việc trao đổi các con tin Israel và tù nhân người Palestine. Tuy nhiên, hiện hai bên vẫn còn nhiều bất đồng về cách chấm dứt vĩnh viễn cuộc chiến Gaza.

Tình hình Dải Gaza: Ngoại trưởng Palestine nói hơn 70% tòa nhà bị phá hủy; Ai Cập thảo luận với Italy và Na Uy, ngăn xung đột lan rộng

Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry ngày 20/1 đã thảo luận với những người đồng cấp Italy và Na Uy về tình hình nhân đạo ở Dải Gaza và những nỗ lực nhằm giảm leo thang, ngăn chặn xung đột mở rộng ra toàn khu vực.

Liên hợp quốc: Iraq có nguy cơ bị kéo sâu hơn vào xung đột Israel-Hamas

Theo đại diện Liên hợp quốc, bất chấp nỗ lực của Chính phủ Iraq, các vụ tấn công liên tục bắt nguồn từ bên trong và bên ngoài biên giới Iraq sẽ hủy hoại sự ổn định mà nước này khó khăn mới có được.

Tin thế giới 2/1: Nga tung vũ khí mạnh, Ukraine tính 'chơi lớn' ở Crimea? Tương lai quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc

Những 'đòn' ăn miếng trả miếng giữa Nga và Ukraine, vụ va chạm máy bay chết người ở Nhật Bản, tình hình xung đột ở Trung Đông, quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Na Uy cho phép các nhà sản xuất nội địa bán vũ khí cho Ukraine

Chính phủ Na Uy vừa cho phép các nhà sản xuất vũ khí trong nước xuất khẩu vũ khí trực tiếp sang Ukraine mặc dù trước đó, nước này đã ban hành một chính sách từ năm 1959 khuyến cáo không nên đưa vũ khí của Na Uy đến các vùng chiến sự.

Bước khởi đầu của tương lai năng lượng sạch

Kết thúc muộn hơn dự kiến, với các cuộc tranh luận càng về cuối càng căng thẳng, song kết quả Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (LHQ) về biến đổi khí hậu (COP28) tại Dubai, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE) được đánh giá khá thành công. Những văn kiện quan trọng được thông qua vào ngày đầu và ngày cuối hội nghị, liên quan đến 2 vấn đề chính: tài chính khí hậu và năng lượng hóa thạch.

COP28 nhất trí chuyển tiếp khỏi nhiên liệu hóa thạch

Đại diện của hơn 190 nước tại hội nghị khí hậu COP28 của Liên hợp quốc ở Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) lần đầu tiên nhất trí một thỏa thuận kêu gọi thế giới 'chuyển tiếp khỏi' các nhiên liệu hóa thạch nhằm ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng khí hậu.

COP28 đạt được thỏa thuận về loại bỏ nhiên liệu hóa thạch sau khi 'tăng ca'

Ngày 13/12, hội nghị COP28 đã đạt được thỏa thuận bắt đầu giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu. Đây là thành đáng khen ngợi sau khi cuộc đàm phán về khí hậu COP28 phải kéo dài hơn so với kế hoạch ban đầu.

Hội nghị COP28 bế mạc, thông qua thỏa thuận 'lịch sử' về nhiên liệu hóa thạch

Hội nghị COP28 bế mạc và thông qua thỏa thuận mở đường cho việc giảm mức sử dụng nhiên liệu hóa thạch trên toàn cầu.