Kết thúc các cuộc thảo luận ở thủ đô Washington (Mỹ), các bộ trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) một lần nữa khẳng định quyết tâm đẩy mạnh quá trình chuyển đổi từ nhiên liệu hóa thạch sang các nguồn năng lượng sạch.
Nhà phân tích dữ liệu điện tại Ember, Euan Graham cho biết năng lượng mặt trời đang tăng trưởng nhanh hơn dự kiến vì đây là nguồn điện rẻ nhất trên toàn cầu.
Mỹ dường như đang theo đuổi chiến lược quân sự mới khi muốn sử dụng vũ khí chống hạm có thể sản xuất số lượng lớn với chi phí rẻ để đối phó với Trung Quốc trên biển.
Đa dạng, linh động và chí mạng là những yêu cầu về chiến lược phát triển vũ khí đối hạm mà Mỹ đang nỗ lực thực hiện nhằm tăng cường sức mạnh và răn đe Trung Quốc ở khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, theo hãng tin Reuters.
Không quân Philippines đã đến phía bắc nước Úc vào thứ Tư (10/7) để tham gia diễn tập chiến đấu cùng các máy bay chiến đấu của Mỹ và Úc, lần đầu tiên sau 6 thập kỷ.
Sau khi đã mua 12 chiến đấu cơ tàng hình F-35B, Singapore mới đây tiếp tục đặt hàng thêm 8 chiếc F-35A. Vậy vì sao đảo quốc sư tử lại mua tới 2 biến thể khác nhau của dòng 'siêu tiêm kích' này?
Nhiều quốc gia ưu tiên mua vũ khí của Seoul do giá cả hợp lý cũng như tốc độ giao hàng nhanh.
Đầu tiên là sự lan tỏa của K-pop, sau đó là K-drama nổi tiếng toàn cầu và giờ đây, theo Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol, đã đến lúc thúc đẩy một thương hiệu K khác cho Hàn Quốc trong kỷ nguyên mới, cụ thể ngành công nghiệp vũ khí.
Cao tuổi hơn, giảm yêu cầu chiều cao, tuyển nữ giới hoặc thậm chí là người nước ngoài. Một số quốc gia châu Á đang cân nhắc nới lỏng các yêu cầu trong tuyển quân để đảm bảo đủ quân số và đối phó với các thách thức an ninh ngày càng tăng.
Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. sẽ có chuyến thăm chính thức đầu tiên tới Washington vào ngày 1.5. Sự kiện này hứa hẹn sẽ đánh dấu một giai đoạn tiến bộ nhanh chóng trong liên minh an ninh giữa Philippines và Hoa Kỳ sau một thời gian đình trệ.
Không giống như căn cứ ở Djibouti, nơi Trung Quốc có các lợi ích thương mại trong khu vực cần bảo vệ, sự hiện diện ở quần đảo Solomon của Bắc Kinh có thể nhằm cạnh tranh ảnh hưởng với Mỹ.
Thỏa thuận an ninh giữa Trung Quốc và Quần đảo Solomon đang dẫn đến nỗi lo Bắc Kinh có thể hiện diện quân sự quy mô lớn ở Nam Thái Bình Dương.
Indonesia đặt mua 42 tiêm kích của Pháp với giá trị hợp đồng 8,1 tỉ USD, một mức giá được cho là 'mềm' hơn nhiều khi Ấn Độ từng phải bỏ ra 9,4 tỉ USD để mua được 36 chiếc cùng loại ở thời điểm năm 2016.
Tàu ngầm năng lượng hạt nhân USS Connecticut (Mỹ) chứa lò phản ứng hạt nhân, không loại trừ khả năng gây nổ trong trường hợp xấu nhất.
Cựu Tư lệnh Hạm đội Baltic của Nga, đô đốc đã nghỉ hưu Vladimir Valuyev cho biết, ông có thể đoán được tàu ngầm hạt nhân Mỹ đã đâm phải vật gì vào ngày 2/10 khi di chuyển ở Biển Đông.
Các nhà phân tích nhận định hiệp ước ba bên AUKUS là nền tảng thiết yếu trong nỗ lực của Mỹ nhằm ngăn chặn Trung Quốc giành ưu thế quân sự ở khu vực.
Mỹ đang lên kế hoạch xây dựng thêm cơ sở hạ tầng quân sự tại Australia, ngay khi Quốc hội chấp thuận một khoản dự toán ngân sách 211,5 triệu USD cho Hải quân Mỹ.
Công dân Australia bị bắt giữ được cho là Alek Sigley, đang học tại Bình Nhưỡng và điều hành một công ty du lịch dành cho sinh viên nước ngoài đến tham quan Triều Tiên.
Theo Defense News cho biết: Bộ Ngoại giao Mỹ đang muốn Việt Nam giảm mua bán vũ khí của Nga và mua thêm nhiều vũ khí từ Mỹ. Nhưng các chuyên gia nói giá và sự phức tạp của kỹ thuật Mỹ có thể khiến quá trình này khó xảy ra.
Căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên đã 'phủ bóng' tranh chấp Biển Đông trong năm 2017, nhưng giới quan sát cho rằng khu vực này là lợi ích lâu dài của nước Mỹ và không dễ bị bỏ rơi.