Ngày 11/10, tại thành phố Huế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan Liên hợp quốc và UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức lễ kỷ niệm ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai và ngày ASEAN Quản lý thiên tai năm 2024, với chủ đề 'Trao quyền cho thế hệ trẻ vì một tương lai an toàn trước thiên tai'.
Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai và Ngày ASEAN Quản lý thiên tai 2024 được Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế) phối hợp cơ quan chức năng trong nước và quốc tế tổ chức tại TP. Huế, với chủ đề Trao quyền cho thế hệ trẻ vì một tương lai an toàn trước thiên tai.
Đó là chủ đề của lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai và Ngày ASEAN Quản lý thiên tai 2024, được tổ chức bởi Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các cơ quan Liên hợp quốc, UBND tỉnh, Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) cùng sự tài trợ của Chính phủ Nhật Bản, diễn ra tại Trường THPT chuyên Quốc Học Huế, sáng 11/10.
Ngày 11/10, tại trường Quốc học Huế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) phối hợp với các cơ quan Liên hợp quốc, UBND tỉnh TT-Huế tổ chức Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế giảm nhẹ rủi ro thiên tai và Ngày ASEAN Quản lý thiên tai với chủ đề 'Trao quyền cho thế hệ trẻ vì một tương lai an toàn trước thiên tai'.
WHO đã quan sát thấy sự gia tăng mạnh về bệnh tim ở cả người trẻ và người cao tuổi trong vài năm qua. Trong khi đó, không nhiều người biết việc tiêu thụ thừa muối có thể gây ra nhiều tác động xấu sức khỏe tổng thể…
Tiêu thụ thừa natri là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và những rối loạn sức khỏe khác...
Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn cho biết kháng thuốc vẫn đang là mối lo ngại ở Việt Nam bất chấp những tiến bộ khoa học đã đạt được trong 10 năm qua.
Kháng thuốc xảy ra khi vi khuẩn, vi rút, nấm và ký sinh trùng thay đổi theo thời gian và không còn đáp ứng với thuốc, khiến cho việc điều trị nhiễm trùng ngày càng trở nên khó khăn hoặc không thể điều trị được.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) tổ chức hội nghị tư vấn hỗ trợ triển khai Đề án tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các cấp giai đoạn 2021-2030.
Những đóng của cộng đồng quốc tế đã góp phần cải thiện sức khỏe động vật, giúp chăn nuôi hiệu quả và bền vững hơn; đồng thời đạt được sức khỏe tối ưu cho con người - động vật - môi trường.
Ngày 20/9, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng khu vực châu Á-Thái Bình Dương về giảm nhẹ rủi ro thiên tai năm 2022 (APMCDRR) tại Brisbane, Australia, đã diễn ra cuộc họp tham vấn của Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và các nước Việt Nam, Lào, Philippines, Bangladesh, Parkistan về vấn đề Hành động sớm trong phòng, chống thiên tai.
Ngày 20/9, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Châu Á Thái Bình Dương, đoàn đại biểu Việt Nam đã dự các phiên họp song phương với bộ trưởng một số quốc gia về vấn đề thiên tai.
Mới đây, Nga đã ghi nhận 7 ca nhiễm virus chủng cúm A (H5N8) lây từ gia cầm sang người. Trước đó, chỉ có chủng cúm A H5N1 được biết đến khả năng lây nhiễm này.
Theo báo cáo của các cơ quan quản lý chuyên ngành Thú y, từ đầu tháng 6/2021 đến nay đã phát hiện chủng virus CGC A/H5N8 tại 3 tỉnh: Hòa Bình, Cao Bằng và Quảng Ninh.
Lần đầu tiên thế giới ghi nhận cúm A H5N8 lây từ gia cầm sang người, FAO và WHO khuyến cáo Việt Nam cần cảnh giác.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp quốc (FAO) và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người sau khi phát hiện bảy công nhân ở trang trại chăn nuôi gà ở Nga bị nhiễm virus cúm A (H5N8).
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam khuyến cáo Việt Nam đề cao cảnh giác với cúm A(H5N8).
Ngày 3/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam về đã thông tin về việc đề cao cảnh giác với cúm A (H5N8).
Ngày 3/3, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cần cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người.
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi Chính phủ Việt Nam và cộng đồng cảnh giác với khả năng lây nhiễm cúm A H5N8 sang người sau khi phát hiện bảy công nhân ở trang trại chăn nuôi gà ở Nga bị nhiễm vi rút cúm A (H5N8).
Tại Hà Nội, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp quốc (FAO) cùng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) vừa tổ chức hội thảo điểm lại những thành tựu chính, bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 5 năm lần thứ hai Chương trình Các mối nguy cơ đại dịch mới nổi, hay còn gọi là EPT‐2 tại Việt Nam và thảo luận cách duy trì, mở rộng những thành tựu này trong giai đoạn tới.
Ngày 20/1, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc (FAO) và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNN) đã tổ chức sự kiện điểm lại những thành tựu chính, bài học kinh nghiệm trong giai đoạn 5 năm lần thứ hai Chương trình Các mối nguy cơ Đại dịch mới nổi (hay còn gọi là EPT‐2) tại Việt Nam và thảo luận cách duy trì và mở rộng những thành tựu này trong giai đoạn tới.