Khơi thông dòng vốn FDI

Theo Bộ Công thương, hiện Việt Nam đã ký kết và thực thi 16 FTA (Hiệp định thương mại tự do); tiếp tục đàm phán 3 FTA. Việc thực thi FTA đã giúp Việt Nam mở rộng thị trường, tăng trưởng thương mại, xuất nhập khẩu và đầu tư. Tuy nhiên dự báo năm 2024, kinh tế thế giới vẫn đối diện với nhiều rủi ro, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, làm gì để thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI)?

Kinh tế Việt Nam 2024: Tỷ giá khó biến động, lãi vay cần giảm sâu

Năm 2023, nền kinh tế Việt Nam từng bước được phục hồi, phát triển ổn định và tạo đà phát triển cho năm 2024. Để đạt tăng trưởng GDP trên dưới 6%, cần ổn định các biến số vĩ mô.

Giải pháp thu hút hiệu quả dòng vốn FDI

Năm 2023 đánh dấu một giai đoạn mà nền kinh tế toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều thách thức do môi trường quốc tế tiềm ẩn nhiều yếu tố bất định và rủi ro cho quá trình phát triển, trong đó có cả những thách thức đặc biệt trong thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Bài viết này phân tích toàn diện thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam trong năm 2023 làm rõ thêm cơ hội mà Việt Nam có được trong bối cảnh toàn cầu đầy biến động như hiện nay từ đó, gợi ý chính sách nhằm giúp dòng FDI đóng góp tích cực hơn nữa vào phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước.

Cải thiện môi trường kinh doanh: Giải pháp 'giữ chân' nhà đầu tư Nhật Bản

Được đánh giá có nhiều lợi thế hấp dẫn đầu tư, song để 'giữ chân' được các nhà đầu tư Nhật Bản, Việt Nam vẫn cần tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh.

'Liên kết ngược' giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp FDI còn yếu

Đây là phát biểu của TS. Nguyễn Quốc Việt, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) khi đề cập câu chuyện thu hút FDI của Việt Nam thời gian qua, từ đó đặt ra thách thức thu hút FDI trong bối cảnh mới, khi Việt Nam vừa áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu.

Việt Nam 'làm mới' để thu hút FDI chất lượng cao

Đánh giá giữa lợi ích, hạn chế trong ngắn hạn và dài hạn tác động đến nền kinh tế và doanh nghiệp tại Việt Nam, cho thấy việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu đem lại những lợi ích đáng kể hơn so với việc từ bỏ chính sách này.

7 khó khăn của thị trường bất động sản khu công nghiệp

Phân khúc bất động sản khu công nghiệp vẫn sôi động ngay cả khi thị trường địa ốc nói chung đang đóng băng song 'mảnh đất màu mỡ' này vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức.

Phó cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài: Dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc không đồng nghĩa với nhà đầu tư rời bỏ Trung Quốc

Ông Đỗ Văn Sử, Phó cục trưởng, Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) cho biết, có 2 lý do lớn khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam suy giảm trong thời gian gần đây, nhưng lại ít được 'nhận diện'.

Hợp tác FDI Việt Nam–Australia là cầu nối bền vững cho quan hệ hai nước

Tại Diễn đàn đầu tư song phương Việt Nam-Australia chiều 17/4, Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc khẳng định, Bộ KH&ĐT cam kết tạo thuận lợi cho các nhà đầu tư Australia tại Việt Nam, góp phần làm sâu sắc mối quan hệ hai nước.

Vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục tăng trong năm 2023

Dự báo FDI vào Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2023, nhờ tăng trưởng kinh tế năng động với các hiệp định thương mại tự do đa phương, nền kinh tế vĩ mô ổn định và nỗ lực của Chính phủ. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với tiến sĩ Phan Hữu Thắng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp có vốn FDI Việt Nam về vấn đề này.

Seedcom lấy lại quy mô doanh số bằng giai đoạn trước dịch Covid-19

Theo bản công bố thông tin định kỳ về tình hình tài chính, năm 2021 Seedcom ghi nhận lỗ sau thuế hơn 238 tỷ đồng, năm 2020 lỗ gần 193 tỷ đồng. Như vậy, trong 2 năm bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, Seedcom liên tục gánh lỗ.

VAFIE khởi động Báo cáo thường niên về FDI Việt Nam năm 2022

Hiệp hội Đầu tư nước ngoài (VAFIE) khởi động Báo cáo thường niên về FDI của Việt Nam 2022 với chủ đề: 'FDI với tăng trưởng xanh và cơ cấu kinh tế hiện đại'.

Hợp tác đầu tư nước ngoài giai đoạn 2022 - 2030: Hạn chế mặt trái của đồng tiền FDI

'FDI - đồng tiền hai mặt' là cụm từ được nêu để khái quát về những mặt tích cực và tiêu cực mà dòng vốn FDI lâu nay mang lại cho nền kinh tế. Bên cạnh những hiệu quả đã được ghi nhận, FDI cũng đem lại những hệ lụy như ô nhiễm môi trường, chuyển giá - trốn thuế, công nghệ lạc hậu… Trong hợp tác FDI giai đoạn tới, cần đặc biệt lưu ý một số vấn đề để hạn chế những mặt trái này của 'đồng tiền FDI'.

Tham gia 'chuỗi cung ứng', Việt Nam mới có thể thu hút 150 tỷ USD vốn FDI trong 10 năm tới

Với triển vọng kinh tế tích cực, trong 10 năm tới Việt Nam sẽ cần tới số vốn khoảng 150 tỷ USD. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, để 'hấp thụ' được lượng vốn này Việt Nam ngoài nỗ lực cải cách thể chế thì phải thúc đẩy doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng…

Formosa Hà Tĩnh: Vốn 10 tỷ USD, đã lỗ dồn hơn 1 tỷ USD

Phân tích tình hình tài chính của một số dự án đầu tư nước ngoài (FDI) năm 2019, Bộ Tài chính phát hiện những bức tranh trái ngược. Bên cạnh việc không ít FDI lớn lỗ nhiều, nộp ngân sách thấp thì cũng có nhiều điểm sáng.

Vốn FDI đầu tư vào Việt Nam chỉ đạt 6,5% trong 6 tháng đầu năm, giảm 13,5% so với cùng kỳ 2019

Theo thống kê, tình hình thu hút vốn FDI so với cùng kỳ năm 2019 giảm 13,5% chỉ đạt hơn 6,5% trong 6 tháng đầu năm 2020. Đại diện Cục Thống kê cho rằng, đây là một tín hiệu tích cực trong giai đoạn dịch bệnh bùng phát và vẫn còn diễn biến phức tạp như hiện tại.

Tiến sĩ Cấn Văn Lực: 97% số doanh nghiệp kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu

TS Cấn Văn Lực cho rằng, doannh nghiệp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu còn yếu so với các nước khác trong khu vực. Việc tham gia vào chuỗi giá trị này sẽ có cả hai mặt tích cực và tiêu cực luôn tồn tại song song. Hiện có đến 97% số DN có hoạt động kinh doanh tốt hơn khi tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.

Cảnh báo các thủ đoạn chống chuyển giá của doanh nghiệp FDI

Mục tiêu chủ yếu và xuyên suốt của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) là tối thiểu hóa nghĩa vụ thuế phải nộp, tối đa hóa lợi nhuận của cả tập đoàn, của cả tổng công ty. Với mục tiêu đó, nhiều doanh nghiệp FDI Việt Nam đã thực hiện các hành vi chuyển giá.

Chuyên gia quốc tế nói về các nước ASEAN trong thương chiến Mỹ - Trung

Bài viết trên tờ SCMP ngày 5.10 nhận định, chính phủ các nước thành viên ASEAN đều tích cực 'lôi kéo' các công ty Trung Quốc đến nước mình đầu tư FDI.

VCCI đề nghị có Sách trắng về các giải pháp gỡ bỏ rào cản với hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ của Việt Nam 2017-2019

Đề xuất này được đưa ra trong kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về giải pháp ứng phó các tác động từ căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, vừa được Chủ tịch VCCI Vũ Tiến Lộc ký gửi Thủ tướng Chính phủ.

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung: Doanh nghiệp Việt tuyệt đối không được 'bỏ trứng vào 1 rổ'

Giới chuyên gia đưa ra nhiều cảnh báo về những ảnh hưởng dài hạn từ chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, theo đó đưa ra khuyến nghị với các doanh nghiệp Việt Nam là tuyệt đối không được 'bỏ trứng vào 1 rổ'.