Sáng 16/11, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 12 với chủ đề 'Duy trì hòa bình và hợp tác trong bối cảnh có nhiều biến động'. Hội thảo do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức.
Đây là ý kiến chung của các đại biểu khi thảo luận về chủ đề Tranh luận pháp lý bằng Công hàm tại Liên hợp quốc trong khuôn khổ Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12.
Tại Hội thảo quốc tế về Biển Đông lần thứ 12, các đại biểu đã công nhận vai trò trung tâm của ASEAN để giữ được vị thế trong bối cảnh cạnh tranh giữa các cường quốc ngày càng gay gắt ở Biển Đông.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông có sự tham gia của hơn 300 đại biểu cùng hơn 400 đại biểu đăng ký tham dự trực tuyến, trong đó có gần 60 diễn giả là các chuyên gia uy tín từ 30 quốc gia trên thế giới.
Sau hai ngày thảo luận tích cực và sôi nổi, chiều 7/11, Hội thảo Quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề: 'Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực' do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức, đã chính thức khép lại với nhiều kết quả được ghi nhận.
Trong hai ngày làm việc, các diễn giả đã cùng đánh giá hiện trạng tình hình Biển Đông trong thời gian qua.
Hòa bình và ổn định ở biển Đông đang bị thách thức bởi các hoạt động vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, trong đó có vùng biển của Việt Nam
Ngày 6-11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực' do Học viện Ngoại giao (DAV), Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.
Quốc hội bắt đầu phiên chất vấn và trả lời chất vấn là sự kiện nổi bật ngày 6.11.
Trong khuôn khổ Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Hợp tác vì an ninh và phát triển tại khu vực' diễn ra trong hai ngày 6 - 7/11 tại Hà Nội, do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức, chiều 6/11, các đại biểu dự Hội thảo đã cùng tham dự Phiên đặc biệt kỷ niệm 25 năm Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) có hiệu lực (1994-2019) và 25 năm Việt Nam phê chuẩn Công ước.
Sáng 6/11, tại Hà Nội, Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Hợp tác vì Hòa bình và Phát triển tại khu vực' lần thứ 11 do Học viện Ngoại giao, Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) và Hội Luật gia Việt Nam (VLA) đồng tổ chức đã khai mạc.
Hội thảo Biển Đông được tổ chức hàng năm nhằm đánh giá những diễn biến mới nhất, nhận diện các động lực chi phối và tìm kiếm biện pháp hiệu quả để quản lý, giải quyết tranh chấp.
Sáng 6-11, tại Hà Nội, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông với chủ đề 'Hợp tác vì hòa bình và phát triển tại Khu vực' do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức đã chính thức khai mạc với sự tham gia của 280 đại biểu trong nước và quốc tế.
Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Hợp tác vì An ninh và Phát triển tại Khu vực' khai mạc sáng 6/11.
Hội thảo quốc tế về Biển Đông khai mạc sáng nay ở Hà Nội quy tụ trên 50 diễn giả đến từ hơn 20 quốc gia, hơn 30 cơ quan đại diện ngoại giao tại Hà Nội đã cử người tham dự cùng hơn 250 các đại biểu khác....
Sáng 6/11, tại Hà Nội, hội Luật gia Việt Nam, Học viện Ngoại giao và Quỹ hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông đồng tổ chức Hội thảo khoa học Biển Đông lần thứ 11 với chủ đề 'Hợp tác vì An ninh và Phát triển khu vực'. Trong phiên khai mạc Hội thảo khoa học Biển Đông lần thứ 11, TS. Nguyễn Văn Quyền - Chủ tịch hội Luật gia Việt Nam đã có bài phát biểu quan trọng. Báo điện tử Người Đưa Tin xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc nội dung chính của bài phát biểu.
Hội thảo Biển Đông đã trở thành một trong những diễn đàn an ninh khu vực uy tín để thảo luận các vấn đề có tầm quan trọng với hòa bình và phát triển.
Ngày 6/11, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao đã phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức khai mạc Hội thảo Khoa học Quốc tế về Biển Đông với chủ đề 'Hợp tác vì an ninh và phát triển tại khu vực', với sự tham dự của hơn 250 đại biểu là quan chức, nhà khoa học, chuyên gia, học giả...
Bệnh viện Tai mũi họng T.Ư vừa đưa vào ứng dụng phương pháp mới nội soi viêm mũi xoang không gây chảy máu.
Trong những ngày qua, số lượng bệnh nhân đến khám vì các bệnh tai mũi họng gia tăng. Trong đó, bệnh nhân viêm mũi xoang chiếm tới 30% tổng số bệnh nhân đến khám tại Bệnh viện Tai mũi họng Trung ương.
Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu biển Đông (FESS) vừa tổ chức Lễ trao giải thưởng Nghiên cứu biển Đông năm 2018. Tại buổi lễ, Trung tá Lê Văn Chương, phóng viên báo Biên phòng đã vinh dự được trao giải đặc biệt xuất sắc với công trình nghiên cứu 'Phương pháp neo tàu trên vùng nước cạn ở quần đảo Hoàng Sa để trụ bão và bám đảo'.
Chiều 2-7, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Ðông (FESS) đã tổ chức Lễ trao 'Giải thưởng Nghiên cứu Biển Đông năm 2018' với sự tham dự của thành viên Hội đồng Quản lý Quỹ, Hội đồng Giám khảo, các tác giả có bài viết đoạt giải thưởng, đại diện các nhà tài trợ Quỹ.
Chiều 2-7, tại Hà Nội, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức 'Lễ trao giải thưởng nghiên cứu Biển Đông năm 2018'. Các tác phẩm đoạt giải gồm: Một công trình nghiên cứu xuất sắc; ba bài nghiên cứu đặc biệt xuất sắc; năm bài nghiên cứu xuất sắc; hai tác phẩm báo chí đặc biệt xuất sắc; sáu tác phẩm báo chí xuất sắc và các giải khuyến khích, giải ghi nhận sự tham gia tích cực.
Chiều 2/7, tại Học viện Ngoại giao, Quỹ Hỗ trợ nghiên cứu Biển Đông (FESS) tổ chức trao giải cho các công trình nghiên cứu về Biển Đông năm 2018.