Trong tháng Tám, chỉ số giá tiêu dùng cá nhân (PCE), thước đo lạm phát được Fed ưu tiên theo dõi, đã tăng 2,2% so với cùng kỳ năm ngoái, giảm so với mức 2,5% của tháng Bảy.
Dữ liệu mới về lạm phát và thất nghiệp đã giúp các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thêm lý do để trì hoãn việc cắt giảm lãi suất, ngay cả khi doanh số bán lẻ cho thấy chi tiêu của người tiêu dùng đang chậm lại.
Kinh tế Mỹ tăng trưởng với tốc độ nhanh nhất trong gần hai năm trong quí 3 nhờ cơn bùng nổ chi tiêu của người tiêu dùng. Tuy nhiên, giới phân tích nhận định sức mạnh tiêu dùng này sẽ bị thử thách trong những tháng tới khi tác động của lãi suất cao ngấm dần vào nền kinh tế, đồng thời số tiền tiết kiệm của các hộ gia đình Mỹ cạn kiệt.
Các nhà tuyển dụng của Mỹ đã bổ sung thêm 187.000 việc làm vào tháng trước, ghi dấu 31 tháng tăng trưởng việc làm liên tiếp.
Chứng khoán Phố Wall sụt giảm do tâm lý lo ngại về lãi suất cao hơn, sau khi tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội trong quý II/2023 của Mỹ vượt kỳ vọng.
Kinhtedothi – Giá dầu tăng gần 2%, đánh dấu tuần tăng thứ tư liên tiếp và dự báo sẽ không dừng lại ở mốc 81 USD/thùng với những dữ liệu tích cực.
Tính chung cả tuần, chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 0,33%, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,38%, chỉ số công nghệ Nasdaq Composite tăng 0,13%.
Trong phiên giao dịch ngày 10/11, thị trường chứng khoán Phố Wall đã có một ngày giao dịch sôi động hiếm hoi, trong đó cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.
Ngày 10/11, thị trường chứng khoán Phố Wall đã có một ngày giao dịch sôi động hiếm hoi, trong đó cả 3 chỉ số chứng khoán chủ lực của Mỹ đều ghi nhận mức tăng mạnh nhất kể từ năm 2020.
Động thái tăng lãi suất 0,75 điểm phần trăm lần thứ tư liên tiếp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) là sự tiếp tục của chu kỳ thắt chặt chính sách tiền tệ quyết liệt nhất của Ngân hàng Trung ương này kể từ đầu thập niên 1980. Điều khiến giới chuyên gia lo ngại sẽ gây ra nhiều tác động đối với nền kinh tế Mỹ nói riêng và toàn cầu nói chung.
Thị trường đang kỳ vọng Fed sẽ giảm tốc độ tăng lãi suất từ cuộc họp tháng 12, nhưng chuyên gia cảnh báo rằng điều đó không đồng nghĩa là Fed sẽ dừng tăng ở một đỉnh lãi suất thấp hơn...
Chốt phiên 12/8, chỉ số Dow Jones tăng 220,3 điểm, lên 35.484,97 điểm, chỉ số S&P 500 tăng 10,95 điểm, lên 4.447,7 điểm, trong khi chỉ số Nasdaq Composite giảm 22,95 điểm, xuống 14.765,14 điểm.
Nhu cầu của người tiêu dùng và các doanh nghiệp tăng mạnh khi Mỹ thoát khỏi đại dịch và hoạt động xã hội được thúc đẩy. Trong khi đó, các nhà sản xuất và cung cấp dịch vụ không đáp ứng kịp.
Tuần qua, chứng khoán Phố Wall đã chứng kiến đợt bán tháo hàng tuần lớn nhất kể từ tháng Ba.
Trong phiên giao dịch 28/10, chứng khoán Phố Wall đi xuống, trước những lo ngại gia tăng khi Pháp và Đức công bố các biện pháp hạn chế mới và các ca lây nhiễm COVID-19 tiếp tục tăng tại Mỹ.
Tính đến sáng 7/8 (giờ Việt Nam), giá vàng giao ngay tăng 0,8% lên 2.055,87 USD/ounce, sau khi có thời điểm vọt lên mức cao kỷ lục 2.069,21 USD/ounce.
Trong phiên giao dịch ngày 6/8 thị trường chứng khoán Mỹ tiếp tục đi lên với chỉ số công nghệ Nasdaq tăng lên mức kỷ lục mới, bất chấp tình trạng bế tắc tại Washington về một gói chi tiêu khẩn cấp mới
Các thị trường chứng khoán ở châu Âu và Mỹ đã diễn biến trái chiều trong ngày 14/7 trước quan ngại về sự tái bùng phát dịch COVID-19 và kỳ vọng Mỹ có thể triển khai thêm các gói kích thích kinh tế.
Mặc dù biến động trái chiều trong hai phiên giao dịch cuối tuần, song đà tăng ở đầu tuần vẫn giúp Phố Wall đi lên trong cả tuần này.