Vai trò của bảo hiểm tiền gửi trong bảo vệ người tiêu dùng tài chính

Sự thâm nhập sâu rộng của Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, đặc biệt là sự phát triển mạnh mẽ của các sản phẩm công nghệ tài chính mới mang lại nhiều đổi mới nhưng cũng khiến thị trường tài chính trở nên phức tạp hơn và gia tăng rủi ro...

Nhiều tồn tại ở một số dự án của Ngân hàng Nhà nước

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra rằng, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt dự án khi chưa thực hiện các công tác khảo sát, lập báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án là không đúng trình tự thủ tục quy định tại Điều 11 Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009.

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam: Bảo đảm quyền lợi, nâng cao chất lượng công tác và điều kiện làm việc của người lao động

Được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), thời gian qua, BHTGVN đã triển khai đồng bộ các hoạt động nghiệp vụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, đồng thời không ngừng ổn định và nâng cao đời sống người lao động.

Nâng cao khả năng bảo vệ người gửi tiền bằng các giải pháp công nghệ

Cách mạng khoa học công nghệ 4.0 và công nghệ số đang ảnh hưởng đến mọi lĩnh vực, đặc biệt là tài chính – ngân hàng. Là một trong những mắt xích rất quan trọng của mạng an toàn tài chính quốc gia, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (BHTGVN) đã và đang từng bước nỗ lực để khẳng định vai trò thiết yếu trong việc bảo vệ tốt quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền trong cuộc cách mạng 4.0 hiện nay.

Tính đến cuối tháng 6-2019, ở Việt Nam có 1.282 tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi (BHTG), bao gồm 95 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, một ngân hàng hợp tác; 1.182 quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) và bốn tổ chức tài chính vi mô.

Triển khai hiệu quả chính sách bảo vệ người gửi tiền

Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam tiếp tục khẳng định vai trò trong việc bảo vệ người gửi tiền.