Làm thế nào Israel trở thành một trong những quốc gia công nghệ cao nhất là câu hỏi khiến nhiều học giả và chuyên gia quân sự đi tìm câu trả lời.
Chiến đấu cơ F-15QA do hãng Boeing chế tạo cho không quân Qatar được đánh giá mạnh hơn hẳn phiên bản F-15SA của Ả Rập Saudi và F-15I của Israel.
Tên lửa hành trình Delilah là vũ khí tấn công mặt đất chủ lực của tiêm kích F-16I Sufa và F-15I Ra'am thuộc Không quân Israel.
Theo một chuyên gia người Israel, hóa ra Tel Aviv không dùng F-35 theo cách nhà sản xuất Mỹ nghĩ tới.
Nhờ khả năng mang tải trọng vũ khí lớn, rất linh hoạt và được trang bị hệ thống điện tử hàng không tinh vi, tiêm kích F-15I Ra'am thậm chí còn được các phi công Israel tin dùng hơn F-35I Adir.
Từ một quốc gia nhỏ bé có nguy cơ bị láng giềng 'xóa sổ' bất cứ lúc nào, không quân Israel đã vượt xa tầm khu vực, vươn tới khả năng tác chiến của những lực lượng hàng đầu thế giới.
Rampage là tên lửa đạn đạo phóng từ trên không do Israel chế tạo với tính năng tương tự Kh-47M2 Kinzhal của Nga.
'Chiến thần' F-15IA được Mỹ phát triển dành riêng cho không quân Israel dựa trên biến thể mới nhất F-15EX Eagle 2. Chiến đấu cơ này có thể mang theo 24 tên lửa với tổng khối lượng vũ khí lên tới 14 tấn.
Theo đại diện của nhà sản xuất Boeing, với khả năng của F-15IA, chiến đấu cơ này sẽ giúp Không quân Israel thống trị trên không.
Truyền thông Israel ngày 21/1 đưa tin, Bộ Quốc phòng nước này vừa chính thức yêu cầu đối tác Mỹ bán 25 máy bay chiến đấu F-15 EX của Boeing sau nhiều năm trì hoãn.
Những cải tiến độc đáo của quân đội Israel đã đưa cỗ máy chiến đấu này trở thành một 'con quái vật'. Nó là chiến binh vô địch trên trận mạc của nhà nước Do Thái.
Israel dường như đã nâng tầm bay và lắp bom dẫn đường mới cho phi đội tiêm kích tàng hình F-35I, giúp mẫu tiêm kích tàng hình này tăng năng lực tấn công Iran.
Không quân Israel luôn được đánh giá là mạnh nhất Trung Đông, họ nhận được vị thế nói trên vì những yếu tố nào?
Tiêm kích F-15I Ra'am Israel là bản sửa đổi từ F-15E Strike Eagle, nó được đánh giá cao hơn nhiều Su-35S do Nga chế tạo.
Khi Mỹ đưa tiêm kích F-15 tới Ba Lan thì Nga đã chuẩn bị sẵn vũ khí nhằm bắn hạ 'Đại bàng bất khả chiến bại'.
Bắt đầu được chế tạo từ năm 1968, qua hơn 50 năm phục vụ 'gia đình Đại bàng' F-15 đã có thêm rất nhiều thành viên với những phiên bản nổi tiếng.
Sau suốt 50 năm phát triển, tiêm kích F-15 của Không quân Mỹ đã có rất nhiều phiên bản, nhưng chưa từng một chiếc nào bị bắn hạ trong không chiến.
Israel sẽ không sớm tuyên bố trở thành cường quốc hạt nhân vì sự mơ hồ về việc sở hữu vũ khí hạt nhân có lợi cho họ. Mặt khác, Israel luôn chỉ trích việc Iran nỗ lực sở hữu vũ khí hạt nhân.
Bộ trưởng Ngoại giao Israel - Yair Lapid cho biết nước này có thể sử dụng vũ lực để kiềm chế chương trình hạt nhân của Iran mà không cần thông báo trước cho Nhà Trắng.
Trong bối cảnh có thông tin Israel sắp xâm lược Iran, Tehran đã hứa sẽ tiêu diệt Israel trong 7 phút; còn Mỹ và Israel huấn luyện tấn công tầm xa vào Iran.
Chiến đấu cơ F-15I Israel vừa gặp sự cố khi hạ cánh dẫn tới việc suýt bị phá hủy. Thông tin ban đầu cho rằng, có thể chiếc máy bay này đã bị hệ thống tác chiến điện tử của quân đội Syria (SAA) tác động.
Từ một quốc gia nhỏ bé luôn bị các quốc gia xung quanh 'bắt nạt', Israel đã vươn mình và trở thành lực lượng quân sự hùng mạnh trong khu vực.
Sau khi được phê duyệt khoản chi 1,5 tỷ USD, Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) đang chuẩn bị cho kế hoạch không kích vào cơ sở hạt nhân của Iran.
Bộ Quốc phòng Israel cho rằng trong cuộc không kích mới nhất nhằm vào Syria, hiệu quả đã bị giảm sút mạnh do radar Nga dùng radar S-400 cung cấp dữ liệu cho phòng không nước chủ nhà, thậm chí còn gây nguy hại cho tiêm kích của họ.
Chi phí khai thách tiết kiệm, sự cơ động cao, độ phản hồi radar thấp, có thể mang đa chủng loại vũ khí, chính vì thế F-16I Sufa thường được Israel sử dụng để không kích Syria thay vì F-15I Ra'am hay F-35 Adir.
Thỏa thuận giữa Nga và Israel về Syria đổ vỡ, chắc chắn Tel Aviv sẽ phải tính đến các kịch bản khác nhau nếu tiếp tục không kích, và tiêm kích tàng hình F-35 có thể là giải pháp tốn kém được tính tới để tránh hệ thống phòng không S-300 Syria.
Chi phí khai thách tiết kiệm, sự cơ động cao, độ phản hồi radar thấp, có thể mang đa chủng loại vũ khí, chính vì thế F-16I Sufa thường được Israel sử dụng để không kích Syria thay vì F-15I Ra'am hay F-35 Adir.
Với việc thỏa thuận giữa Nga và Israel về vấn đề Syria đã đổ vỡ, người ta hy vọng Moscow sẽ có đủ lý do để bật đèn xanh cho phòng không Syria dùng 'rồng lửa' S-300 nhắm vào chiến đấu cơ Israel nếu bị tiếp tục tấn công.
Do mục tiêu ở khoảng cách quá gần, các tiêm kích của Không quân Israel không cần tới thùng xăng phụ cho mỗi phi vụ oanh tạc.
Sau thời gian một giờ để mọi người di tản, tòa nhà 12 tầng là trụ sở của nhiều tờ báo quốc tế trong đó có hãng tin AP đã bị F-16I Sufa dùng tên lửa đánh sập rất nhanh gọn. Tuy không cho biết đã sử dụng loại tên lửa nào, nhưng giới quan sát cho rằng rất có thể Israel đã dùng tên lửa Popeye.
Phương thức tấn công khác lạ vừa được Không quân Israel triển khai đã gây lúng túng cho phòng không Syria trong việc đối phó.
Mỹ chính thức chuyển giao 3 máy bay chiến đấu F-35I cho Israel vào hôm 25/4, nâng tổng số máy bay chiến đấu F-35I của Israel lên 27 chiếc. Từ nay đến năm 2024, Israel sẽ nhận đủ 50 chiếc tiêm kích tàng hình tối tân này...
Mặc dù lực lượng phòng không Syria đã đáp trả mạnh mẽ cuộc tấn công của máy bay chiến đấu Israel, nhưng mọi nỗ lực của họ đều chưa mang lại kết quả.
Để đối phó với nguy cơ lớn từ Israel cũng như Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ, chính quyền Syria đang muốn Nga giúp đỡ nâng cao năng lực chiến đấu cho lực lượng hàng không quân sự của mình.
Không quân Israel lại giáng một đòn nữa vào lãnh thổ Syria, trong khi các tổ hợp tên lửa phòng không tầm xa được kỳ vọng vẫn hoàn toàn im hơi lặng tiếng.
Được xây dựng trên nền tảng của các lực lượng dân quân trước độc lập, với những loại vũ khí từ thời Thế chiến hai, từ năm 1948 tới nay, Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) đã đạt được thành công đáng kể.
Ngày nay Israel tự hào có một trong những kho dự trữ quân sự có công nghệ hiện đại nhất thế giới, cũng như sở hữu Lực lượng Phòng vệ Israel (IDF) tinh nhuệ đạt được thành công đáng kể trong lĩnh vực quân sự.
Trong tuần qua, Trung tâm thử nghiệm Không quân Israel đã tiếp nhận chiếc máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35I Adir (phiên bản F-35 Lightning II – Tia chớp dành riêng cho Israel) để tiến hành thử nghiệm công nghệ tích hợp đặc biệt.
Mặc dù hiện nay, Không quân Israel đã được trang bị F-35, nhưng họ vẫn đặt niềm tin vào phi đội máy bay chiến đấu F-15I của mình. Những chiếc F-15I đã chiến đấu trong nhiều trận chiến và giành nhiều chiến thắng.
Trong bối cảnh phức tạp của Trung Đông, thì bất cứ quốc gia nào trong vùng trang bị thêm vũ khí cũng đều gây sự chú ý. Israel cũng không phải là ngoại lệ. Bên cạnh loại máy bay chiến đấu gắn bó lâu đời nhất với không quân Israel là F-15 Eagle, giờ lực lượng này đã có thêm chiến đấu cơ F-15I.
Chiến đấu cơ F-15I Ra'am (Thunder) đóng vai trò là vũ khí tấn công tầm xa chủ lực của lực lượng Không quân Israel (IAF) trong nhiều năm qua.
Bất chấp việc vừa được Nga tăng cường thêm một phi đội tiêm kích MiG-29SM hiện đại, lực lượng phòng không - không quân Syria vẫn hoàn toàn bất lực trước những đợt tấn công của chiến đấu cơ Israel.
Màu sơn đặc biệt trên các tiêm kích, máy bay chiến đấu không đơn thuần chỉ là lớp 'áo ngụy trang' về mặt thị giác mà còn giúp chúng 'vô hình' trước các loại radar trong nhiều trường hợp.