Các hãng xe Trung Quốc đã bán ít xe điện nhất trong 18 tháng cho khách hàng châu Âu, với lượng đăng ký xe giảm gần một nửa vào tháng 8 so với cùng kỳ năm trước.
Thuế tạm thời của Liên minh châu Âu (EU) với xe điện Trung Quốc có thể làm tăng giá, giảm sự lựa chọn và làm chậm tốc độ đạt mục tiêu giảm biến đổi khí hậu. Hơn nữa, một số nhà sản xuất ô tô châu Âu, nhất là từ Đức, phản đối thuế và chúng cũng có thể không đủ cao để thực sự ngăn chặn làn sóng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến bỏ phiếu về thuế nhập khẩu đánh vào xe điện của Trung Quốc tuần tới.
Thông tin hãng sản xuất ô tô Đức Audi cân nhắc đóng cửa nhà máy tại Brussels, Bỉ đã khiến giới quan sát lo ngại. Đây có thể dấu hiệu cho những rắc rối đang ảnh hưởng đến ngành ô tô điện tại châu Âu vốn đã phải đối mặt nhu cầu thấp và cạnh tranh mạnh từ xe điện Trung Quốc.
Thương hiệu ôtô hạng sang BMW (Đức) đã vượt qua Tesla (Mỹ) dẫn đầu thị trường xe điện châu Âu lần đầu tiên vào tháng trước, kéo dài chuỗi tăng trưởng mạnh mẽ của hãng khi các nhà sản xuất khác đang gặp khó khăn.
Một nghiên cứu mới cho thấy trong năm xe điện bán chạy nhất châu Âu thì có tới hai xe có nguồn gốc từ Trung Quốc.
Rắc rối mà Toyota và các đối thủ Nhật Bản phải đối mặt mặc dù có phần giống với thảm họa của VW gần 10 năm trước, nhưng vụ 'Dieselgate' nghiêm trọng hơn nhiều.
Theo một báo cáo do nhà nghiên cứu JATO Dynamics đưa ra, các nhà sản xuất ôtô Trung Quốc đã bán được nhiều xế hộp trên toàn cầu hơn so với các đối tác Mỹ lần đầu tiên vào năm 2023.
Năm 2023 ghi nhận sự thành công của ngành ô tô Trung Quốc với số lượng và doanh số đều vượt Mỹ.
Các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc, dẫn đầu là BYD, đã bán được hơn 13 triệu xe mới vào năm ngoái, trong khi các thương hiệu Mỹ tiêu thụ được gần 12 triệu xe.
Báo cáo của công ty nghiên cứu Jato Dynamicsc cho thấy các hãng xe của Trung Quốc lần đầu tiên bán được nhiều ô tô hơn các hãng xe của Mỹ vào năm ngoái, nhờ sự thúc đẩy của BYD và tăng trưởng ở các thị trường mới nổi.
Theo báo cáo từ Jato Dynamics, các thương hiệu Trung Quốc đã bán được 13,4 triệu xe mới vào năm 2023, trong khi các 'đối thủ' ở Mỹ chỉ bán được khoảng 11,9 triệu chiếc…
Năm 2023 đã chứng kiến một sự thay đổi lớn trong thị trường ô tô toàn cầu, khi các hãng xe Trung Quốc lần đầu tiên vượt qua các thương hiệu Mỹ về doanh số bán hàng.
Năm 2023, các hãng xe của Nhật Bản đứng đầu với doanh số bán 23,59 triệu xe, tiếp đến là các thương hiệu của Trung Quốc với 13,4 triệu xe, trong khi các nhà sản xuất ôtô Mỹ chỉ bán được 11,9 triệu xe.
Cách đây vài tháng, các nhà hoạch định chính sách Liên minh châu Âu (EU) đã cảnh báo rằng, châu Âu đang tràn ngập xe điện giá rẻ của Trung Quốc. Họ cáo buộc Bắc Kinh ủng hộ tình trạng dư thừa năng lực sản xuất để cho phép các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc tăng thị phần trên thị trường xe điện toàn cầu.
Mỹ và châu Âu đang đưa ra các rào cản để ngăn ô tô Trung Quốc ra khỏi thị trường quê nhà. Nhưng ở ở cấp độ công ty đang diễn ra điều ngược lại khi các công ty của Mỹ và châu Âu lại 'thân thiết' với Trung Quốc.
Các nhà sản xuất ô tô châu Âu đang vật lộn trước mối đe dọa từ xe điện của Trung Quốc...
Một công ty chuyên cung cấp dữ liệu ô tô toàn cầu mới đây đã thống kê, cứ mỗi 5 ô tô điện mới bán ra tại châu Âu thì 1 chiếc do Trung Quốc sản xuất. Điều này dường như đang 'phả' hơi nóng lên các nhà sản xuất ô tô châu Âu.
Ngày 13-3, thống kê do hãng tin Reuters công bố cho thấy, tăng trưởng doanh số xe thuần điện (BEV) và xe hybrid sạc ngoài (PHEV) trên toàn cầu tiếp tục chậm lại trong tháng 2-2024.
Thị phần, lợi nhuận và cổ phiếu của nhà sản xuất ô tô điện hàng đầu thế giới đang giảm dần và Elon Musk đang tìm kiếm cú đột phá tiếp theo của mình.
Dù sở hữu đặc điểm thân thiện môi trường, song xe điện đang hứng chịu không ít phàn nàn từ người dân Mỹ và châu Âu.
Theo Carscoops, Trung Quốc có thể buộc phải hợp tác hoặc mua thêm nhiều nhà sản xuất các bộ phận và thiết bị (OEM) ô tô phương Tây để chinh phục châu Âu.
Số lượng đăng ký ô tô mới ở châu Âu đã tăng 20% trong tháng 8/2023 so với cùng kỳ năm ngoái nhờ sự gia tăng nhu cầu về xe điện trên khắp lục địa.
Trong số 43 mẫu xe du lịch hạng nhẹ chở người ra mắt toàn cầu trong quý 2 năm nay, số lượng mẫu xe mới từ Trung Quốc là 19.
Nhờ khoản tín dụng thuế sẽ nhận được từ Chính phủ Mỹ và 7.500 USD khác từ khoản giảm thuế của chính quyền California, giá của Tesla Model 3 có thể giảm xuống còn 25.240 USD tùy từng xe cụ thể.
Số liệu thống kê cho thấy Model Y đứng đầu về doanh số bán hàng toàn cầu, tiếp theo là các mẫu Corolla, Hilux, Rav4 và Camry của Toyota.
Theo dữ liệu cho 53 thị trường trên toàn thế giới từ công ty nghiên cứu, Tesla Model Y đã dẫn đầu với 267.200 chiếc được bán ra trong quý đầu tiên của năm nay, tăng khoảng 69% so với cùng kỳ năm ngoái.
Doanh số bán hàng của MG ở châu Âu năm ngoái đã vượt qua doanh số bán hàng ở Trung Quốc, quê hương của công ty mẹ SAIC, khi thương hiệu cũ của Anh tiếp tục thu hút nhiều khách hàng hơn đến với các loại ô tô chạy bằng điện và chạy động cơ đốt trong có giá trị.
So với cùng kỳ năm trước, chỉ tính riêng tháng 7/2022, doanh số ô tô điện được đăng ký trên toàn Châu Âu tăng tới 20%.
Sự biến động trong khâu sản xuất đang ảnh hưởng đến đa số các thị trường ôtô lớn nhất trên thế giới, tuy nhiên hai ông lớn Trung Quốc và Mỹ vẫn mạnh nhất.
Dù số lượng ô tô đăng ký mới tại châu Âu giảm đáng kể trong tháng 7 vừa qua nhưng doanh số xe điện và xe Hybrid lại tiếp tục tăng mạnh.
Đăng ký xe hơi mới trên khắp châu Âu đã giảm đáng kể trong tháng 7 nhưng doanh số bán xe điện chạy bằng pin và xe hybrid tiếp tục tăng.
Sự phục hồi từ đại dịch toàn cầu đang đưa doanh số bán hàng của các nhà sản xuất ôtô hạng sang lên mức cao chưa từng thấy, do nhu cầu gia tăng từ giới giàu có trên thế giới.
Kinh tế toàn cầu từng bước phục hồi giữa đại dịch Covid-19 đã trở thành động lực giúp các nhà sản xuất ô tô chuyên sản phẩm siêu sang, siêu xe đạt doanh số cao chưa từng có trên toàn thế giới.
Các thương hiệu như Lamborghini, Ferrari và Rolls-Royce đã ghi nhận doanh số bán xe sang kỷ lục. Hiện châu Âu và Bắc Mỹ vẫn là những thị trường vững chắc cho các thương hiệu xe cao cấp.
Thị trường châu Âu vốn rất chuộng ôtô sử dụng động cơ Diesel nhưng đang dần ưa thích các loại xe điện khí hóa hơn, tháng 9 vừa qua lần đầu tiên đánh dấu sự chuyển biến này.
Do dịch COVID-19 bùng phát mạnh, nhiều thị trường ôtô lớn trên thế giới đã bị ảnh hưởng nặng nề khiến lượng xe bán ra trên toàn thế giới trong tháng 3 giảm 39%.