Những biểu tượng độc đáo tại Cà Mau và Bạc Liêu không chỉ tạo sự khác biệt về sản phẩm du lịch mà còn trở thành điểm 'check-in' lý tưởng.
Dự án công trình quảng trường Phan Ngọc Hiển do Ban QLDA CTGT tỉnh Cà Mau làm chủ đầu tư, có tổng diện tích 7,59 ha với 14 hạng mục với tổng vốn đầu tư hơn 236,4 tỷ đồng từ nguồn ngân sách địa phương trong Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Việc xây dựng hình ảnh con tôm để quảng bá hình ảnh ngành tôm là thế mạnh của tỉnh sẽ là điểm nhấn để khách du lịch đến tham quan, chụp ảnh; góp phần quảng bá hình ảnh Tôm Cà Mau.
UBND tỉnh Cà Mau vừa cho chủ trương xây dựng biểu tượng công trình con tôm Cà Mau tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển.
Nơi xây dựng biểu tượng con tôm ở Cà Mau hứa hẹn sẽ thu hút nhiều du khách check-in khi đến tỉnh của vùng cực Nam Tổ quốc.
Qua khái toán ban đầu, công trình biểu tượng con tôm ở Cà Mau có mức đầu tư khoảng 22 tỷ đồng. Tỉnh chọn dựng biểu tượng con tôm vì đây là thế mạnh của tỉnh, thể hiện khát vọng đưa con tôm vươn tầm thế giới.
Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau vừa đồng ý chủ trương đưa hạng mục biểu tượng tôm Cà Mau, nâng cấp đường Lê Duẩn vào Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển, thành phố Cà Mau. Đây là công trình chào mừng Đại hội Đảng bộ tỉnh Cà Mau lần thứ 17.
Với chủ trương cho bổ sung thêm hạng mục mới thì khi hoàn thành, trong khuôn viên quảng trường Phan Ngọc Hiển (thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau) sẽ có thêm công trình về biểu tượng con tôm Cà Mau.
Tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển trị giá hơn 236 tỷ đồng đang được xây dựng tại trung tâm TP Cà Mau, một hạng mục mới được phát sinh được nhiều người quan tâm thích thú, đó là biểu tượng con tôm.
Hình ảnh con tôm Cà Mau nằm trên quả địa cầu như muốn khẳng định loài thủy sản chủ lực của tỉnh này đã vươn mình ra thế giới.
Ngày 29-10, ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở VH-TT-DL tỉnh Cà Mau cho biết, Chủ tịch UBND tỉnh đã có chủ trương cho phát sinh hạng mục công trình biểu tượng con Tôm Cà Mau và công trình nâng cấp đường Lê Duẩn (đoạn trước Trung tâm hội nghị, chiều dài khoảng 200m) vào Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển.
Dự án đầu tư xây dựng quảng trường Phan Ngọc Hiển (thành phố Cà Mau) có tổng mức đầu tư hơn 236 tỷ đồng đang dần hoàn thiện, nhưng phát sinh thêm hạng mục công trình biểu tượng con Tôm Cà Mau.
Phát triển các kênh trên nền tảng mạng xã hội, công nghệ số hóa 3D, hay tổ chức các sự kiện tích hợp trực tiếp... là hình thức truyền thông mới đã được Trung tâm Xúc tiến đầu tư và Hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh Cà Mau (iPEC) ứng dụng mang lại hiệu quả tích cực nhằm đẩy mạnh quảng bá môi trường đầu tư, điểm đến du lịch, sản phẩm thương mại... Phương thức truyền thông sáng tạo này đã nhận được đánh giá cao từ công chúng, phù hợp với xu hướng nền kinh tế số.
Hiện nay, việc áp dụng các công nghệ số đang trở thành yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong việc tiêu thụ sản phẩm đặc sản địa phương. Các công cụ số hóa không chỉ giúp sản phẩm địa phương tiếp cận với người tiêu dùng một cách nhanh chóng, hiệu quả mà còn nâng cao giá trị và thương hiệu.
Những festival về lúa gạo, tôm cá, trái cây… ở ĐBSCL không chỉ giúp tháo gỡ các khó khăn cho người dân và doanh nghiệp mà còn nâng tầm nhiều thương hiệu
Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh được triển khai từ năm 2018. Đến nay, toàn tỉnh có 76 sản phẩm được đánh giá, công nhận và phê duyệt kết quả chấm điểm theo tiêu chí sản phẩm OCOP.
Trao đổi với phóng viên, Phó Chánh án TAND quận Thanh Khê (Đà Nẵng) cho biết đang tiến hành giải quyết vụ án giữa Công ty cổ phần tập đoàn Phúc Hoàng Nguyên và Công ty cổ phần Mindi Group liên quan tới tranh chấp hợp đồng kinh tế.
Nhìn thẳng, nhìn đúng, trúng tâm điểm vấn đề nội tại của Chương trình 'Cà Mau - Ðiểm đến' (Chương trình), ông Trần Hiếu Hùng, Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) Cà Mau, nhìn nhận: 'Ban đầu là những bước đi dò dẫm, thử nghiệm, những năm tiếp theo điều chỉnh tính chất, nội dung các hoạt động phù hợp với từng thời điểm, từng đối tượng và tạo nên chuỗi hoạt động trải dài từ đầu năm tới cuối năm. Chính vì vậy, Chương trình dần đổi mới, tạo ra những điểm hấp dẫn hơn để duy trì hệ thống các hoạt động hằng năm, vừa kỷ niệm các ngày lễ lớn, vừa đẩy mạnh phát triển du lịch'.
Ðể tiết kiệm chi phí mướn nhân công trong khâu chăm sóc tôm nuôi siêu thâm canh (STC), Hợp tác xã (HTX) Nuôi tôm năng suất cao Tân Hưng, xã Tân Hưng, huyện Cái Nước, phối hợp với ông Huỳnh Ngọc Tiễn, Khóm 1, phường Tân Thành, TP Cà Mau, nghiên cứu lắp ráp bộ thiết bị điện tử điều khiển từ xa, vận hành hệ thống tạo oxy trong ao và cho tôm ăn. Quy trình này thay thế sức người, tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất trong nuôi tôm STC.
Quê tỉnh Sóc Trăng, là giám đốc một công ty ở TP Hồ Chí Minh, nhưng vì mê đất, mê làm nông nghiệp nên ông Nguyễn Văn Tình (Ba Tình) về Ấp 16, xã Khánh Thuận, huyện U Minh, xây dựng nông trại cam sành hữu cơ. Khi phát triển kinh tế hiệu quả, ông tích cực tham gia đóng góp vào công tác an sinh xã hội ở địa phương, xem đây là một trong những việc làm để trả ơn cho đất, cho người xứ sở U Minh.
Tại Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Cà Mau trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau năm 2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh, Cà Mau có lợi thế là vùng cực Nam Tổ quốc, điều này làm nên khác biệt, cùng với tiềm năng, lợi thế nổi bật của Cà Mau là thủy sản, du lịch và năng lượng tái tạo. Ðặc biệt, khi hoàn thiện hệ thống giao thông: tuyến hành lang ven biển phía Nam, tuyến cao tốc từ địa đầu Tổ quốc đến Mũi Cà Mau; nâng cấp Sân bay Cà Mau; nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1 đường Hồ Chí Minh từ TP Cà Mau nối về Ðất Mũi… sẽ tạo ra những cơ hội mới để Cà Mau phát triển, vươn mình, tạo tiền đề, định hướng phát triển và thu hút đầu tư cho tỉnh trên chặng đường mới.
Theo báo cáo của ngành nông nghiệp các tỉnh nuôi tôm trọng điểm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, sản lượng tôm năm nay đều tăng so với cùng kỳ. Còn trên bình diện chung của cả nước, Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) cũng cho biết, sản lượng tôm dự kiến trên 1,1 triệu tấn, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Tuy nhiên, ngành tôm vẫn chưa thể vui khi mà tỷ lệ nuôi thành công vẫn thấp, giá thành vẫn còn cao, doanh nghiệp và người nuôi tôm vẫn chưa hết khó.
Chuẩn bị thời khắc giao thừa, đón chào năm mới, hôm nay ngày 30 Tết, Tp. Cà Mau rực rỡ cờ hoa, mọi người nô nức du Xuân, không khí Tết tràn ngập phố phường.
Tại cuộc họp tổng kết đánh giá, tổ chức thực hiện Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long 2023, Ngày hội Cua Cà Mau, vào sáng ngày 25/1, Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Quốc Việt đánh giá, hai sự kiện này đã đóng góp rất lớn cho tỉnh trong việc hoàn thành các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội; đặc biệt là về du lịch khi đạt 2.035.253 lượt khách, tăng 27,5% so với cùng kỳ năm 2022, vượt 16,3% kế hoạch năm, tổng thu đạt 2.821 tỷ đồng, tăng 22,5%, vượt 5,65% kế hoạch năm.
Chia sẻ tại Hội thi Sản phẩm OCOP tiêu biểu, trong khuôn khổ Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn Kết nối sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long 2023, ông Phương Ðình Anh, Phó chánh văn phòng Ðiều phối nông thôn mới Trung ương (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), Trưởng ban Giám khảo Hội thi, khẳng định: 'Các sản phẩm OCOP vùng đồng bằng sông Cửu Long (ÐBSCL) nói riêng, của Việt Nam nói chung đang dần khẳng định được giá trị và chất lượng trên thị trường, được người dân tín nhiệm. Sản phẩm OCOP đã khai thác, phát huy được giá trị đặc sản, văn hóa và giá trị truyền thống của địa phương, từng sản phẩm đều mang thương hiệu đặc trưng của từng vùng, miền và mang tính nhân văn sâu sắc'.
Theo Thủ tướng, Cà Mau lưu ý phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, Chuyển đổi Xanh; phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí-Điện-Đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn.
Tỉnh Cà Mau phát triển nhanh hơn, bền vững hơn dựa trên nền tảng khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, phát triển kinh tế tuần hoàn, kinh tế tri thức, chuyển đổi xanh, năng lượng, thương mại điện tử. Phát triển năng lượng tái tạo, mở rộng Cụm Khí - Điện - Đạm Cà Mau với quy mô lớn hơn.
Thời gian qua, Cà Mau tạo ấn tượng mạnh khi tổ chức thành công Ngày hội Cua Cà Mau lần thứ I vào cuối năm 2022 và Festival Tôm Cà Mau vào cuối năm 2023. 2 sản vật đặc trưng của tỉnh cực Nam Tổ quốc trở thành 'nhân vật chính' trong 2 chuỗi sự kiện quan trọng.
Việt Nam hiện nằm trong tốp ba quốc gia xuất khẩu tôm hàng đầu thế giới. Tôm Việt Nam có nhiều lợi thế về sản phẩm đặc thù, giá trị gia tăng…, song lại chưa tạo được lợi thế cạnh tranh về giá so với một số nước khu vực châu Á.
Trong bối cảnh khó khăn chung, nông nghiệp tiếp tục khẳng định vị thế quan trọng và là trụ đỡ của nền kinh tế Việt Nam, đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, các cân đối lớn của nền kinh tế, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Trước thời cơ mới, ngành nông nghiệp vượt sóng vươn tầm quốc tế, xây dựng hình ảnh, thương hiệu, uy tín nông sản Việt Nam trên thị trường.
Theo Thủ tướng, trải qua giai đoạn đầy biến động, ngành nông nghiệp đã vượt cơn gió ngược, thu được nhiều kết quả đáng trân trọng, tiếp tục khẳng định vai trò trụ đỡ của nền kinh tế.
Đánh giá nông nghiệp Việt Nam năm 2023 đã vượt cơn gió ngược, chuyển đổi trạng thái, xoay chuyển tình thế, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành đặt mục tiêu cao hơn trong năm 2024, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, coi đây là động lực mới, đòi hỏi khách quan, lựa chọn đúng đắn, ưu tiên nguồn lực để phát triển nông nghiệp sinh thái, nông dân văn minh, nông thôn hiện đại.
Tại 'Hội thảo xây dựng chuỗi giá trị ngành hàng tôm' do UBND tỉnh Cà Mau tổ chức vào trung tuần tháng 12/2023 trong khuôn khổ Festival tôm Cà Mau, các đại biểu đều có chung nhận định rằng, xây dựng liên kết chuỗi giá trị ngành hàng tôm là quan trọng và phù hợp với xu thế hiện nay. Tuy nhiên, đây cũng là việc làm hết sức khó khăn nếu các nút thắt của ngành tôm vẫn chưa được tháo gỡ.
Với định hướng phát triển thủy sản thành ngành kinh tế trọng điểm, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm hình thành nền sản xuất hàng hóa lớn gắn với công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu; trong đó, ngành hàng tôm đóng vai trò trọng tâm, chủ lực.
Cuối tuần này, 2 sự kiện festival về lúa gạo (Hậu Giang) và tôm (Cà Mau) đã khép lại, mở ra nhiều kỳ vọng, cơ hội mới cho ngành nông nghiệp ĐBSCL, đặc biệt là những nông sản, thủy sản do nhà nông làm ra
Ngày này năm xưa 16/12: Quy định về quản lý an toàn trong lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng; UNESCO công nhận Vịnh Hạ Long là Di sản thiên nhiên thế giới…
Festival Tôm Cà Mau là sự kiện lớn vừa kết thúc thành công tốt đẹp. Sự kiện không chỉ là dịp quảng bá tiềm năng thế mạnh của địa phương mà còn là nơi trình diễn nhiều công nghệ mới phục vụ cho ngành nuôi tôm. Đặc biệt là mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ lọc tuần hoàn.
Cà Mau là một trong những địa phương có tiềm năng lớn về nuôi tôm, chiếm 40% diện tích nuôi tôm cả nước. Tỉnh đang từng bước phát triển hệ sinh thái nông nghiệp, trong đó có hệ sinh thái ngành tôm vươn tầm khu vực và quốc tế….
Diễn ra từ 9-13/12, Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023 đã được tổ chức với nhiều hoạt động, sự kiện văn hóa, kinh tế hấp dẫn, đa dạng, ấn tượng. UBND tỉnh Cà Mau đã tổ chức Lễ bế mạc 'Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn OCOP ĐBSCL năm 2023' vào tối 13/12.
Tối 13/12, tại thành phố Cà Mau, sự kiện Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long 2023, với chủ đề 'Festival tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt', đã chính thức bế mạc.
Diễn ra từ ngày 10/12, Festival tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023 đã kết thúc trong đêm 13/12 với chương trình lễ bế mạc nổi bật. Sự kiện đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với hàng vạn người dân trong và ngoài tỉnh đến dự.
Ngoài việc thể hiện sự tôn vinh người nuôi tôm, Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn Kết nối sản phẩm OCOP ĐBSCL 2023 còn là lời tri ân đối với người tiêu dùng
Theo lãnh đạo tỉnh Cà Mau, ngành hàng tôm của tỉnh vẫn còn nhiều nút thắt cần nhanh chóng tháo gỡ, trong đó liên kết chuỗi vẫn là bài toán khó.
Trong khuôn khổ sự kiện Festival Tôm Cà Mau năm 2023, ngày 13/12, ông Lê Văn Sử - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau chủ trì Hội thảo 'Xây dựng Chuỗi giá trị ngành hàng tôm Cà Mau'.
Tối 13/12, tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển, thành phố Cà Mau, sự kiện Festival Tôm Cà Mau và Diễn đàn kết nối sản phẩm OCOP Đồng bằng sông Cửu Long 2023, với chủ đề 'Festival Tôm Cà Mau - Tự hào thương hiệu Việt' đã chính thức bế mạc.
Từ ngày 10-13/12, tại Quảng trường Phan Ngọc Hiển (TP Cà Mau) diễn ra Không gian trưng bày sản phẩm OCOP Việt Nam. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến thương mại nông nghiệp phối hợp Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Cà Mau tổ chức.