Phản ứng trước các biện pháp của phương Tây nhằm làm giảm nguồn thu từ dầu mỏ của mình, Nga đe dọa sẽ ngừng xuất khẩu dầu sang bất kỳ quốc gia nào tuân thủ mức giá trần.
Giá xăng dầu vẫn chưa có dấu hiệu phục hồi. Giá dầu Brent vẫn 'neo' ở mức 76,1 USD/thùng. Giá xăng trong nước dự kiến được điều chỉnh giảm khoảng 1.500 đồng/lít.
Giá xăng dầu ghi nhận mức giảm hàng tuần lớn nhất trong nhiều tháng, gần 10%, do lo ngại suy thoái kinh tế gia tăng bất chấp nhiều yếu tố tăng giá. Giá dầu Brent lùi về mức 76,1 USD/thùng.
Tuần này đánh dấu một thời điểm quan trọng trong địa chính trị toàn cầu, khi lệnh cấm vận của châu Âu và đề xuất trần giá của G7 đối với dầu thô của Nga có hiệu lực.
Dòng chảy khí đốt từ Nga sang châu Âu đã giảm liên tục kể từ khi nổ ra chiến tranh giữa Nga và Ukraine, hiện chỉ còn ở mức tối thiểu. Bằng nỗ lực phi thường, châu Âu đã tích lũy được lượng khí đốt được cho là đủ dùng cho mùa đông năm nay...
Nga đã 'mạnh tay' cắt giảm nguồn cung cấp khí đốt để trả đũa các lệnh trừng phạt của châu Âu, nhưng khu vực này vẫn có thể tích lũy đủ cho mùa Đông sắp tới.
Sự thống trị kéo dài của hàng thập kỷ của Nga với thị trường năng lượng châu Âu có thể sẽ có bước ngoặt khi EU thông qua đề xuất cấm nhập dầu từ nước này.
Giá dầu hôm nay 21/3 tăng trở lại, song vẫn ghi nhận mức giảm tuần thứ 2 liên tiếp.
Cập nhật giá xăng dầu trong nước và thế giới mới nhất hôm nay 21/3. Cập nhật giá xăng dầu tại kỳ điều chỉnh mới nhất của Bộ Công Thương ngày 21/3
Thị trường dầu thế giới đã ấm áp trở lại với dầu Brent và WTI đều tăng nhẹ hơn 1%, lên gần 110 USD/thùng. Xăng dầu trong nước dự báo sẽ giảm.
Với tình trạng sụt giảm nhu cầu cùng tình hình lưu trữ đã gần đầy, giá dầu thô của Mỹ có thể rơi về mức âm 100 USD/thùng và các thị trường khác có thể xảy ra việc sụt giảm mạnh tương tự.
Các kho chứa dầu trên thế giới sẽ hết sạch chỗ trống chỉ trong một thời gian ngắn nữa. Và giá dầu toàn cầu có thể sẽ giảm xuống dưới 0 USD/thùng.