Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, ngày 18/2, Liên minh châu Âu (EU) và Anh đã hoàn tất tiến trình đàm phán về thỏa thuận chi tiết mới nhằm xử lý tình trạng di cư bất hợp pháp.
Ngày 2/2, Văn phòng Thủ tướng Anh thông báo Thủ tướng nước này Rishi Sunak và người đồng cấp Italy Giorgia Meloni đã nhất trí tiếp tục hợp tác giải quyết tình trạng di cư bất hợp pháp bằng cách phát triển 'quan hệ đối tác sáng tạo' dọc theo các tuyến đường di cư.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha, Thủ tướng Cộng hòa Séc Petr Fiala ngày 1/2 xác nhận Chính phủ nước này đã quyết định bãi bỏ các biện pháp kiểm soát biên giới với Slovakia kể từ ngày 2/2 sau 4 tháng triển khai, song vẫn áp dụng việc kiểm tra ngẫu nhiên.
Ngày 1/2, Thủ tướng CH Czech Petr Fiala xác nhận, chính phủ nước này đã quyết định bãi bỏ các biện pháp kiểm soát biên giới với Slovakia kể từ ngày 2/2 sau 4 tháng triển khai, tuy nhiên, vẫn áp dụng việc kiểm tra ngẫu nhiên.
Năm 2024 được dự đoán sẽ ghi nhận cuộc 'đối đầu' thú vị giữa hai khối G7 và BRICS khi những yếu tố kinh tế chính trị đang thay đổi nhanh chóng.
Lực lượng dân quân Libya dưới quyền lãnh chúa Khalifa Haftar săn lùng những người tị nạn ở Địa Trung Hải và kéo họ về Libya. Điều tra của tờ Der Spiegel của Đức cho thấy, Cơ quan bảo vệ biên giới Liên minh châu Âu và Malta có liên quan đến việc này.
Năm 2023 là năm thứ ba liên tiếp số người vượt biên trái phép vào EU tăng, với 380.000 người, tăng 17% so với năm 2022 và là mức cao nhất kể từ năm 2016.
Ngày 16/1, Cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển châu Âu (Frontex) cho biết đã ghi nhận 380.000 người vượt biên trái phép vào các khu vực biên giới của Liên minh châu Âu (EU) trong năm 2023, tăng 17% so với năm 2022 và là mức cao nhất kể từ năm 2016.
* Thuyền chở 40 người mất tích ngoài khơi đảo Lampedusa của Ý
Sau 17 giờ triển khai 3 chuyến bay tìm kiếm, Frontex - cơ quan giám sát biên giới của Liên minh châu Âu (EU) vẫn chưa phát hiện dấu hiệu nào về những người mất tích.
Hỗ trợ phát triển ở châu Phi và kiểm soát rủi ro từ trí tuệ nhân tạo (AI) là những ưu tiên chính được bàn luận tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7), dự kiến diễn ra vào tháng 6/2024. Việc đảm nhận chức Chủ tịch G7 năm nay là một trọng trách nặng nề với Italia, trong bối cảnh thế giới đối mặt nhiều thách thức mới nổi và phức tạp.
Các cơ quan chức năng Hy Lạp đã giải cứu 81 người tại vùng biển quốc tế ở Địa Trung Hải.
Liên minh châu Âu (EU) đạt thỏa thuận quan trọng nhằm chia sẻ gánh nặng trong vấn đề tiếp nhận người di cư, động thái được kì vọng có thể giúp các quốc gia thành viên chấm dứt các cuộc tranh cãi kéo dài nhiều năm qua.
Ngày 20/12, EU đã đồng ý cải tổ hệ thống tị nạn của mình, bao gồm thêm nhiều trung tâm giam giữ biên giới và tăng tốc việc trục xuất người tị nạn, trong khi các tổ chức từ thiện dành cho người di cư chỉ trích những thay đổi này.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, ngày 20/12, các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu (EU) và Nghị viện châu Âu (EP) đã đạt được thỏa thuận lớn nhằm cải cách chính sách về người di cư và xin tị nạn của khối.
Hội nghị thượng đỉnh cuối cùng trong năm 2023 của Liên minh châu Âu (EU) vừa khép lại tại Brussels (Bỉ) với hàng loạt chủ đề nóng được thảo luận, như các cuộc xung đột vũ trang, nền kinh tế suy yếu, mở rộng khối... Những chủ đề này cũng phản ánh một năm với nhiều biến động phức tạp, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích và tương lai của EU.
Cơ quan Biên giới châu Âu (Frontex) cho biết số người di cư trái phép đến Liên minh châu Âu (EU) trong 11 tháng đầu năm nay tăng tới 17%, lên hơn 355.000 người. Đây là con số cao kỷ lục được Frontex ghi nhận kể từ năm 2016 đến nay.
Trong 11 tháng đầu năm nay, 355.300 người di cư trái phép đã đến Liên minh châu Âu (EU), tăng 17% so với cùng kỳ năm 2022 và là con số cao nhất được ghi nhận kể từ năm 2016.
Ngoại trưởng Phần Lan Elina Valtonen thông báo dòng người di cư đã dừng đổ về biên giới kể từ khi nước này đóng cửa toàn bộ biên giới với Nga.
Ngày 28/11, Bộ trưởng Nội vụ Phần Lan Marie Rantanen công bố các hạn chế ở khu vực biên giới với Nga nhằm đảm bảo an ninh.
Ngày 26/11, Lực lượng vệ binh quốc gia Tunisia (TNG) cho biết các đơn vị an ninh của nước này đã triệt phá một mạng lưới buôn người di cư.
Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo ngày 25-11 cho biết nước này chưa có ý định thảo luận chính trị với Nga về tình hình ở biên giới phía Đông vào thời điểm hiện nay.
Trong những tuần gần đây, ngày càng nhiều người di cư xin tị nạn vượt qua biên giới vốn yên bình từ Nga vào Phần Lan trong nhiệt độ đóng băng - động thái mà Helsinki coi là 'một cuộc tấn công hỗn hợp'.
Theo ông Zelensky, liên minh phòng không mới gồm 20 nước phương Tây được công bố tại hội nghị trực tuyến diễn ra ngày 23/11 của Nhóm Liên lạc Quốc phòng Ukraine (UDCG), còn gọi là 'nhóm Ramstein'.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Frontex - cơ quan bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (EU) – ngày 23/11 thông báo cử thêm các đơn vị đến Phần Lan vào tuần tới để hỗ trợ quốc gia Bắc Âu xử lý tình hình về dòng người di cư ở khu vực biên giới với Nga.
Ngày 23-11, Nga tuyên bố thắt chặt an ninh ở vùng Murmansk sau khi Phần Lan thông báo sẽ đóng cửa toàn bộ, ngoại trừ một cửa khẩu biên giới giữa hai nước.
Thủ tướng Na Uy Jonas Gahr Store cho biết nước này sẵn sàng làm theo Phần Lan và đóng cửa trạm kiểm soát ở biên giới với Nga.
Theo Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo, Helsinki sẽ đóng phần lớn cửa khẩu biên giới với Nga vào 0h 24/11 nhằm ngăn dòng người tị nạn đến quốc gia này.
Phần Lan quyết định đóng cửa tất cả cửa khẩu trên biên giới với Nga, trừ cửa khẩu ở cực Bắc đất nước, nhằm ngăn chặn dòng người tị nạn.
Thủ tướng Phần Lan Petteri Orpo tuyên bố, nước này sẽ đóng hầu hết các cửa khẩu biên giới với Nga, ngoại trừ một cửa khẩu ở vùng cực bắc, từ cuối ngày 24/11.
Phần Lan đang xem xét đóng cửa một số trong 4 điểm qua biên giới còn lại với Nga hoặc toàn bộ biên giới để ngăn chặn dòng người xin tị nạn từ nước láng giềng, Ngoại trưởng Phần Lan Elina Valtonen nói với Reuters.
Hãng Reuters dẫn lời lực lượng biên phòng Phần Lan thông báo họ sẽ dựng rào chắn tại 4 cửa khẩu biên giới giáp Nga kể từ nửa đêm 17.11.
Lực lượng Biên phòng Phần Lan cho biết nước này sẽ đóng 4 cửa khẩu biên giới với Nga để ngăn chặn sự gia tăng của người di cư mà Phần Lan cho là do chủ ý phía Nga.
Ngày 15/11, Cơ quan Bảo vệ biên giới và bờ biển của Liên minh châu Âu (Frontex) cho biết, trong tháng 10 vừa qua, số vụ vượt biên trái phép từ khu vực Tây Bắc châu Phi đến quần đảo Canary của Tây Ban Nha đã tăng lên mức cao kỷ lục.
Cơ quan Biên phòng và cảnh sát biển châu Âu cho biết số lượt vượt biên bất thường tại đường biên giới ngoài của EU đã lên tới khoảng 331.600 lượt trong 10 tháng đầu năm 2023, mức cao nhất kể từ 2015.
Chỉ trong tháng qua, Frontex đã ghi nhận 13.006 người tìm cách vượt biên trái phép từ Maroc đến Canary, một phần của tuyến đường hàng hải mà những người di cư lựa chọn để rời khỏi Tây Phi.
Vụ tấn công chết người tại thủ đô Brussels của Bỉ làm lộ rõ những lỗ hổng an ninh, đặt EU trước bài toán cải tổ hệ thống di cư.
Với sự ủng hộ của 22/27 nước thành viên, cuối tuần qua, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được hiệp định về di cư và tị nạn mới. Song vẫn còn nhiều hoài nghi về hiệu lực thực tế của hiệp định này.
Sau nhiều khó khăn, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được Hiệp định về di cư và tị nạn mới, với sự ủng hộ của 22/27 nước thành viên, nhưng liệu đây có phải là lời giải cho bài toán di cư đang đè nặng lên khu vực hay không?
Hai làn sóng người di cư đồng thời 'đổ bộ' vào châu Âu trong thời gian qua gây nên tình trạng quá tải đối với các quốc gia, làm lộ ra những chia rẽ trong Liên minh châu Âu (EU).
Sau nhiều khó khăn, các nước thành viên Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được Hiệp định về di cư và tị nạn mới.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, Ursula von der Leyen, hôm Chủ nhật (17/9) đã đến thăm đảo Lampedusa của Ý, nơi đang phải vật lộn với sự gia tăng nhanh chóng của người di cư. Bà cam kết sẽ dưa ra kế hoạch hành động nhằm đối phó với tình trạng này.
Theo dữ liệu sơ bộ được Cơ quan Bảo vệ biên giới EU (Frontex) công bố ngày 15/9, số vụ vượt biên bất thường tại đường biên giới bên ngoài của Liên minh châu Âu (EU) đã tăng 18% trong 8 tháng đầu năm nay lên hơn 230.000 vụ, mức cao nhất kể từ năm 2016.
Số người di cư vượt biển vào Anh từ đầu năm đến nay là gần 16.000 người. Còn nếu tính từ năm 2018 đến nay, tổng số người di cư vượt Eo biển Manche vào nước Anh đã lên đến 100.715 người. Câu chuyện người di cư vào châu Âu đang nóng trở lại.
Cảnh sát Tây Ban Nha, ngày 13/8, thông báo đã triệt phá một đường dây buôn người chuyên tổ chức đưa người di cư từ Lebanon sang Tây Ban Nha, Đức và Na Uy.