Chuyến du lịch về làng Gò Cỏ mãi đọng lại trong tâm trí bao du khách với hình ảnh bình yên của ngôi làng, những câu chuyện vui buồn bên người dân bản địa và bao trải nghiệm thú vị ở đây.
Trên những phiến đá dài ăn ra mép biển, những tinh túy của biển cả hòa với nắng và gió tạo nên cho con người một sản vật. Ở đó gần 2.000 năm trước những trảng muối trên đá đã được hình thành và để lại một di sản cho đến bây giờ.
Ở mảnh đất cực nam Quảng Ngãi, nơi phát tích nền văn hóa Sa Huỳnh có niên đại nghìn năm trước không chỉ có cổ xưa mà ở đấy còn có nhiều cảnh đẹp hoang sơ chờ bạn khám phá.
Khu vực làm muối trên đá có niên đại khoảng 2.000 năm được phát hiện ở không gian Di tích quốc gia đặc biệt văn hóa Sa Huỳnh.
Di sản văn hóa biển, đảo là tiềm năng, lợi thế lớn để Quảng Ngãi khai thác, phát triển du lịch, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Gắn bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biển, đảo đang là hướng đi được Quảng Ngãi khai thác để phát triển bền vững.
Tuần lễ Du lịch Quảng Ngãi năm 2024 sẽ diễn ra tại các địa phương và các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh trong dịp trước, trong và sau kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5. Với các hoạt động văn hóa, thể thao và du lịch hấp dẫn, hứa hẹn mang đến cho người dân và du khách nhiều trải nghiệm thú vị.
Khi du lịch nông thôn ngày càng được ưa chuộng, những làng quê cổ xưa, bình yên trở thành điểm đến được đông đảo du khách lựa chọn thì Quảng Ngãi cũng đang sở hữu nhiều 'mỏ vàng' khổng lồ nếu được khai thác hiệu quả.
Từ ngày 29 tháng Chạp đến mùng 3 tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh đã đón khoảng 50 nghìn lượt khách đến tham quan, sử dụng các dịch vụ. Tổng doanh thu ước đạt 27 tỷ đồng, tăng 56% so với cùng kỳ năm trước.
Được thiên nhiên ưu đãi nhiều cảnh quan đẹp, cùng với bề dày lịch sử, văn hóa, Quảng Ngãi đang biến lợi thế này thành những sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn.
Để phục vụ đợt cao điểm du lịch Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, các khu, điểm du lịch ở Quảng Ngãi tập trung chỉnh trang, lên phương án đón khách.
Chẳng ai biết ngôi làng ở phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi này có tên gọi Gò Cỏ từ khi nào. Chỉ biết tích xưa tương truyền, nơi đây từ trăm năm, ngàn năm trước – thời của người Sa Huỳnh, người Chăm Pa rồi đến người Việt xưa – làng từng là một gò cỏ xanh và có rất nhiều cỏ. Rồi người ta định danh cho một tên gọi Gò Cỏ tới ngày nay.
Quảng Ngãi đang từng bước hỗ trợ nông dân phát triển du lịch cộng đồng, du lịch nông thôn nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập và góp phần xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững.
'Tôi đang ở một nơi rất xa, nơi không có khói bụi thành phố…', xin mượn lời bài hát của ca sĩ Soobin Hoàng Sơn để ghi lại cảm nhận của tôi khi lần đầu đến Gò Cỏ, Quảng Ngãi.
'Đặc sản' của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm 'bụi trần'.
Việc thúc đẩy xây dựng các cơ chế phát triển đặc thù cùng hành lang pháp lý cho farmstay - mô hình kết hợp giữa sản xuất nông nghiệp, du lịch và khai thác bất động sản đang được đề cập nhiều hơn thời gian gần đây.
Trong kỳ nghỉ lễ 30/4 và 1/5, tỉnh Quảng Ngãi đón hơn 160 nghìn du khách đến tham quan với doanh thu hơn 140 tỷ đồng.
Kỳ nghỉ lễ dài ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, 30/4 và 1/5 năm nay, Quảng Ngãi đón hơn 160.000 lượt khách tham quan, doanh thu ước đạt 140 tỷ đồng.
Làng Gò Cỏ nằm bên mép biển gắn với di tích Quốc gia đặc biệt Sa Huỳnh, ẩn mình bên chân sóng nghìn năm qua.
Văn hóa Sa Huỳnh trở thành di tích Quốc gia đặc biệt đã mở ra cơ hội lớn để phát triển du lịch cộng đồng ở vùng chuyên canh muối có tuổi đời hàng trăm năm.
Để phát huy giá trị Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh, tỉnh Quảng Ngãi tiếp tục tăng cường công tác bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể. Qua đó, xây dựng Sa Huỳnh, thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi trở thành điểm đến hấp dẫn với nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, biển, đảo độc đáo
Quảng Ngãi không chỉ có di chỉ khảo cổ Sa Huỳnh, di tích Khởi nghĩa Ba Tơ mà còn có hòn đảo xinh đẹp mang tên Lý Sơn.
Thị xã Đức Phổ - đô thị phía nam của tỉnh đang đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá, khi Di tích Văn hóa Sa Huỳnh (VHSH) được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Với giá trị mang tầm quốc tế, VHSH được kỳ vọng sẽ trở thành nguồn lực nội sinh cho sự phát triển của thị xã trong thời gian tới.
Ngày mai (24/3), UBND tỉnh sẽ tổ chức Lễ công bố và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Văn hóa Sa Huỳnh - một di sản văn hóa từng hấp dẫn các nhà khảo cổ hơn 100 năm qua, kể từ khi nhà khảo cổ người Pháp M.Vinet phát hiện khu mộ chum của người tiền sử tại gò Ma Vương vào năm 1909.
Mới đây, Sở văn hóa-Thông tin tỉnh Khánh Hòa đã xử phạt hành chính 20 triệu đồng đối với 2 khách sạn tại thành phố Nha Trang có hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp thông tin, quảng cáo sai sự thật. Cụ thể là 2 khách sạn này đã tự 'thăng hạng' cho mình lên 4 sao.
Kể từ ngày con đường du lịch nối từ Quốc lộ 1 vào Khu di chỉ văn hóa Sa Huỳnh được đầu tư xây dựng, những điểm di tích, tư liệu, hiện vật và cảnh quan thiên nhiên nơi phát lộ các dấu tích của một nền văn minh rực rỡ cách đây hàng nghìn năm, ẩn chứa giá trị lịch sử to lớn… đã đến gần hơn với người dân và du khách gần xa.
Gò Cỏ (phường Phổ Thạnh, thị xã Đức Phổ) là tên một ngôi làng cổ Chăm Pa nằm cách trung tâm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi khoảng 60km về phía Nam.
Cầu Thạnh Đức mới dài 653 m bắc qua cửa biển Sa Huỳnh được xây dựng với kinh phí 265 tỷ đồng nhằm thay thế cầu cũ xuống cấp và phục vụ phát triển đô thị.
Tỉnh Quảng Ngãi dự kiến chi 265 tỷ đồng xây cầu giao thông bắc qua cảng cá Sa Huỳnh để thay thế cầu cũ xuống cấp, không đảm bảo ATGT.
Ngoài tiềm năng biển đảo, tỉnh Quảng Ngãi còn có lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Địa phương này đang triển khai nhiều giải pháp định vị thương hiệu, đưa du lịch Quảng Ngãi phát triển bền vững.
Ngoài tiềm năng biển đảo, tỉnh Quảng Ngãi còn có lợi thế về phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn phát huy các giá trị văn hóa truyền thống. Địa phương này đang triển khai nhiều giải pháp định vị thương hiệu, đưa du lịch Quảng Ngãi phát triển bền vững.
Từ tháng 4/2019, làng cổ Gò Cỏ, thuộc phường Phổ Thạnh (TX.Đức Phổ) trở thành điểm du lịch 'về nguồn' nổi tiếng. Cuối năm 2022, làng có thêm một tin vui: Thủ tướng Chính phủ vừa trao Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt mang tên 'Văn hóa Sa Huỳnh'.
Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định công nhận di chỉ khảo cổ học Sa Huỳnh thuộc thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi là 'di tích quốc gia đặc biệt'.
Với lợi thế hội tụ tinh hoa của 3 nền văn hóa Sa Huỳnh, Chăm Pa và Đại Việt, làng cổ Gò Cỏ bên bờ biển Sa Huỳnh là bức tranh di sản hoang sơ, mộc mạc, huyền bí, làm xao lòng du khách trong mỗi chuyến thưởng lãm.
Các chuyên gia nhận định văn hóa Sa Huỳnh có giá trị lịch sử độc đáo, hình thành, phát triển ngay trên dải đất miền Trung đáp ứng tiêu chí để xếp hạng là di tích quốc gia đặc biệt.
Biến những con đường bằng đá, những căn nhà tranh, giếng nước... thành sản phẩm du lịch, người dân ở làng Gò Cỏ đang tạo cho mình cuộc sống thanh bình, giản dị, thuận theo tự nhiên
Sinh ra và lớn lên ở xã Nghĩa Trung (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi), chị Nguyễn Thị Diễm Kiều (30 tuổi) đang ngày ngày góp phần đưa du lịch cộng đồng tỉnh nhà lên bản đồ du lịch cả nước.
Đầm An Khê là điểm gắn kết chặt chẽ với di sản văn hóa Sa Huỳnh. Chính vì vậy, mọi công trình, hoạt động đầu tư xây dựng phát triển có tác động lên hệ sinh thái này đều cần xem xét, cân nhắc cẩn trọng từ mọi mặt.