Đồng bào Chăm Ninh Thuận và Bình Thuận sẵn sàng cho Lễ hội Katê 2024

Katê là lễ hội lớn trong năm của đồng bào Chăm theo đạo Bà La Môn ở Ninh Thuận và Bình Thuận, diễn ra vào đầu tháng 7 Chăm lịch năm nay (nhằm ngày 1 và 2/10 Dương lịch). Với giá trị văn hóa đặc sắc, Lễ hội Katê ngày càng thu hút đông du khách trong và ngoài nước tham gia.

'Đi giật lùi' giữ hồn làng gốm Chăm cổ xưa nhất Đông Nam Á

Bà Trượng Thị Gạch, 80 tuổi, dành cả cuộc đời làm gốm Chăm ở làng Bàu Trúc, góp phần gìn giữ nghề làm gốm lâu đời nhất Đông Nam Á tồn tại đến ngày nay.

Khi đất nở hoa trên tay người

Cách đây hơn 1 năm, vào hồi 16 giờ 12 ngày 29-11-2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 ngày 29-11-2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Maroc, di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Trong đó không thể không kể đến gốm Bàu Trúc (Ninh Thuận).

Kết nối văn hóa đọc - Khám phá đất nước qua tranh vẽ

Trong những chuyến đi khám phá quê hương, đất nước, mỗi con đường, cánh đồng, ngọn núi ta qua, mỗi con người ta gặp đều đem đến những cảm giác bồi hồi, vừa mới lạ, vừa thân quen. Góp nhặt những mẩu chuyện, chọn lọc cẩn thận những nét vẽ, tác giả Lê Rin đã cho ra đời bộ sách 2 tập 'Việt Nam dọc miền du ký' (Nhà xuất bản Lao động, năm 2022) với mong muốn chia sẻ và làm giàu thêm vốn trải nghiệm cho những người ham thích khám phá vẻ đẹp non sông đất nước.

Độc đáo những điểm chụp ảnh siêu đẹp ở TP Thủ Đức

Với chi phí thấp, không phải di chuyển xa, du khách có thể đến TP Thủ Đức để thư giãn, 'check-in' và khám phá nhiều cảnh đẹp, món ăn ngon vào kỳ nghỉ lễ 30-4 này.

Cánh đồng đất sét kỳ lạ

Mấy trăm năm nay, cánh đồng Paley Hamu Trok luôn là nơi cung cấp đất sét duy nhất cho người dân thị trấn Phước Dân (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) tạo nên những sản phẩm gốm Bàu Trúc nổi tiếng. Mỗi lần đất sét được người dân lấy đi thì cánh đồng này lại trồi lên nguồn đất sét mới.

Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc': Tôn vinh nét đẹp văn hóa các dân tộc

Thông tin từ Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ngày 31/1 cho biết: Ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc' sẽ diễn ra từ ngày 11-12/2 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

Độc đáo nghề làm gốm Bàu Trúc - Ninh Thuận

Cách làm gốm làng Bàu Trúc (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) rất độc đáo 'làm bằng tay, xoay bằng mông'. Toàn bộ làm bằng tay nên mỗi sản phẩm là một tác phẩm riêng biệt, không hề giống nhau.

Thăng trầm nghề gốm Chăm Bàu Trúc

Làng gốm Chăm Bàu Trúc ở Ninh Thuận có tuổi đời hơn 800 năm đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp của nhân loại.

UNESCO ghi danh nghệ thuật gốm Chăm

Di sản nghệ thuật làm gốm của người Chăm đã được UNESCO đưa vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Kỹ-nghệ thuật gốm Chăm đã được tôn vinh và bảo vệ

Gốm Chăm - một trong những di sản văn hóa tiêu biểu của vùng Đông Nam Á còn tồn tại cho đến nay.

Vị thế mới cho sản phẩm gốm Chăm Bàu Trúc

Những ngày gần đây, đồng bào Chăm nói riêng và người dân tỉnh Ninh Thuận rất phấn khởi với thông tin về sự kiện di sản Nghệ thuật làm gốm của đồng bào Chăm ở làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước chính thức được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Ninh Thuận đặt mục tiêu có 140 sản phẩm OCOP vào năm 2025

Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ có gấp đôi sản phẩm OCOP được chứng nhận so với hiện nay.

Nuôi dưỡng di sản văn hóa phi vật thể

Tự hào là quốc gia sở hữu số lượng di sản văn hóa phi vật thể hàng đầu trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam đang có những nguồn lực phong phú trong việc kết nối văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh việc vinh danh, bảo tồn thì các giá trị di sản đến nay vẫn thiếu những định hướng phát triển bền vững.

Ninh Thuận: Ưu tiên kinh phí thực hiện xúc tiến thương mại

Ưu tiên kinh phí thực hiện các hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu quảng bá sản phẩm, Sở Công Thương Ninh Thuận đã và đang tích cực hỗ trợ tìm đầu ra, thúc đẩy làng nghề thủ công truyền thống phát triển.

Gốm Bàu Trúc, Dệt Mỹ Nghiệp: Tinh hoa Văn hóa Chăm ở Ninh Thuận

Ngoài tháp Chăm với vẻ đẹp huyền bí, mảnh đất đầy nắng gió Ninh Thuận còn được biết đến với 2 làng nghề truyền thống thuộc loại cổ xưa nhất của khu vực Đông Nam Á.

Gốm Bàu Trúc - Sáng tạo để phát triển

'Trong hơi thở của cuộc sống đương đại, muốn tồn tại và phát triển phải thay đổi, chúng tôi không thể đi ngược lại xu thế' - đó là chia sẻ của anh Phú Hữu Minh Thuần, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) gốm Chăm Bàu Trúc. Theo anh Thuần, sự thay đổi ở đây là khoác lên tấm áo mới cho gốm Chăm kết hợp hài hòa các yếu tố văn hóa phương Đông, phương Tây mà vẫn giữ nguyên vẹn chất gốm và nét văn hóa Chăm.

Gốm Bàu Trúc: Đậm đà bản sắc văn hóa Chăm

Gốm làng Bàu Trúc (Ninh Thuận) được làm bằng phương pháp thủ công với kỹ thuật nung độc đáo. Đến tận nơi và trải nghiệm chúng ta mới hiểu hơn về quy trình, sự khéo léo của đôi bàn tay các nghệ nhân đã biến đất thành những tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời.

Khám phá Ninh Thuận nguyên sơ đẹp như pha lê trong cát

Ninh Thuận, vùng 'nắng như rang, gió như phan' (Phan Rang), gắn liền với cát, nắng nóng và sỏi đá, vẫn giữ nguyên nét đẹp nguyên sơ, với kiến trúc tháp Chăm tiêu biểu, với biển xanh cát trắng, và nhiều trái cây đặc trưng của miền nắng gió.

Tìm hướng đi bền vững cho gốm Bàu Trúc

Làng gốm Bàu Trúc thuộc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (Ninh Thuận) được xem là làng gốm cổ nhất Đông Nam Á. Từ bàn tay thủ công và kỹ thuật nung lộ thiên của đồng bào người Chăm đã thổi hồn vào sản phẩm gốm những nét riêng độc đáo, quyến rũ.

Gốm Bàu Trúc phát triển trên nền tảng văn hóa Chăm

Trong giai đoạn hiện nay, khi người tiêu dùng có yêu cầu thẩm mỹ cao, làng gốm Bàu Trúc thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước tỉnh Ninh Thuận phải tìm hướng đổi mới để phát triển. Tuy nhiên, việc phát triển vẫn phải dựa trên nền tảng văn hóa Chăm để giữ được dáng vẻ và nét đặc sắc riêng.

Vũ điệu gốm Chăm

Ninh Thuận có làng Bàu Trúc nổi tiếng một dòng gốm Chăm đặc sắc. Mỗi khâu, mỗi nét trong nghề gốm ở đây đều đặc sắc: nguồn gốc lâu đời, nguyên liệu đất và cách pha chế, cách nung và tạo màu men, tính độc bản của từng sản phẩm… Nhưng độc đáo hơn cả là cách những người phụ nữ ở đây tạo ra gốm - họ 'đánh vòng'.

Vượt ngàn cây số, văn hóa Chăm đến với Thủ đô

Trong khuôn khổ 'Ngày Văn hóa, Du lịch Ninh Thuận' tại Hà Nội, không gian Văn hóa Chăm được tái hiện sinh động trong những ngày cuối tuần tại khu vực vườn hoa tượng đài Lý Thái Tổ, phục vụ nhu cầu giao lưu văn hóa, du lịch của người dân Thủ đô với đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận.

Một ngày trọn vẹn tìm hiểu về văn hóa Chăm

Những năm gần đây, nét đặc sắc của văn hóa Chăm ngày càng thu hút được sự quan tâm, chú ý của rất nhiều du khách trong nước và nước ngoài khi đến với du lịch Ninh Thuận.

Ninh Thuận: Tổ chức tour thử nghiệm du lịch cộng đồng tại làng gốm Bàu Trúc

Dự án 'Phát triển du lịch cộng đồng dựa vào di sản tại làng Bàu Trúc, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận' do Hội đồng Anh tài trợ, Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam (VIRI), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, UBND huyện Ninh Phước, UBND thị trấn Phước Dân phối hợp thực hiện. Đến thời điểm hiện tại dự án đã triển khai được 9 tháng (từ tháng 10/2018 đến tháng 6/2019).

Làng gốm Bàu Trúc ở Ninh Thuận: Giữ nét đặc trưng văn hóa Chăm

Làng gốm Bàu Trúc có tuổi đời hàng trăm năm, là làng gốm cổ xưa nhất Đông Nam Á đến nay vẫn duy trì phương pháp sản xuất hoàn toàn thủ công.