Hưởng ứng Ngày Quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển (KDTSQ), Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An, Văn phòng UNESCO tại Việt Nam, Ủy ban Quốc gia Chương trình Con người và Sinh quyển Việt Nam (MAB Việt Nam), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF SGP), Ban Quản lý KDTSQ miền Tây Nghệ An và các đối tác tổ chức Chuỗi sự kiện kỷ niệm Ngày quốc tế về KDTSQ năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các KDTSQ thế giới tại Việt Nam.
Kỷ niệm Ngày Quốc tế Khu dự trữ sinh quyển (3/11 hàng năm), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'. Đây là hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện kéo dài ba ngày (từ ngày 7- 9/11) nhân kỷ niệm Ngày quốc tế về Khu dự trữ sinh quyển năm 2024 để tôn vinh các giá trị về thiên nhiên, đa dạng sinh học, văn hóa và phát triển bền vững của các Khu dự trữ sinh quyển thế giới (KDTSQ) tại Việt Nam.
Vừa qua, tại thành phố Vinh (Nghệ An), Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và Chương trình Tài trợ nhỏ của Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF SGP), phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, đã tổ chức Tọa đàm 'Phát triển sinh kế cộng đồng tại vùng đệm của các Khu dự trữ sinh quyển tại Việt Nam'.
Ngày 8/11, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An, Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với UBND tỉnh Nghệ An tổ chức mít tinh hưởng ứng Ngày Quốc tế về Khu Dự trữ sinh quyển (3/11).
Cán bộ là cái gốc của mọi công việc. Chính vì vậy mà công việc được thực hiện nhanh hay chậm, hiệu quả tốt hay xấu, người dân hài lòng hay bất mãn… phụ thuộc rất lớn vào ý thức, thái độ, trách nhiệm, tâm thế và năng lực thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC).
Hội thảo tham vấn phân vùng chức năng vịnh Nha Trang gắn với phát triển sinh kế bền vững cho Bích Đầm nhận được nhiều góp ý về việc phát triển bền vững rạn san hô và cải thiện sinh kế cho cộng đồng dân cư trên đảo Bích Đầm, TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Dự án 'Sinh kế bền vững cho cộng đồng ven biển Bình Sơn thông qua trao quyền cho cộng đồng bảo tồn các hệ sinh thái và văn hóa tri thức bản địa trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa' được triển khai là hướng đi mới đầy tiềm năng vì sự phát triển bền vững. Đây cũng là cách làm hữu hiệu để giữ gìn, bảo tồn và phát huy văn hóa bản địa
Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa xả ra biển lớn nhất thế giới, với khối lượng khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm, trong đó có 'đóng góp' không nhỏ từ hoạt động du lịch.
Hòn Yến thuộc xã An Hòa, huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên, cách trung tâm thành phố Tuy Hòa khoảng 20km. Hòn đảo này được gọi là hòn Yến bởi trước đây có rất nhiều chim yến chọn làm nơi trú ngụ, nhưng hiện nay chim yến di cư và tập trung chủ yếu ở hòn Sam, hòn Nội. Năm 2018, quần thể hòn Yến được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di tích danh thắng cấp quốc gia. Việc bảo vệ môi trường sinh thái và rạn san hô ở hòn Yến không chỉ làm đẹp thêm cho danh thắng này mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương.
Ngày 22/11, UBND tỉnh Phú Yên phối hợp Quỹ Môi trường toàn cầu - chương trình các dự án nhỏ tại Việt Nam (GEF SGP) thuộc Chương trình phát triển của Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổng kết dự án 'Tăng cường năng lực cộng đồng trong bảo tồn quần thể rạn san hô Hòn Yến' ở xã An Hòa Hải, huyện Tuy An (Phú Yên).
Ngày 05/11, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Sơ kết 01 năm thực hiện Dự án 'Khai thác, sử dụng kiến thức bản địa trong bảo vệ rừng và phòng cháy chữa cháy rừng (PCCC) của đồng bào dân tộc thiểu số góp phần bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng tại vùng đệm Vườn Quốc gia Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn'.
Cách đây 20 năm, một dự án bảo tồn, phát triển cây chai lá cong này đã được hình thành tại tỉnh Phú Yên, nhưng không hiểu vì sao đến nay gần như không mang lại hiệu quả, thậm chí rất có thể không còn tồn tại.
Ngày 15/7, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) và UBND tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức hội thảo các giải pháp tổng hợp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn và nhựa tại Bình Định, hướng đến giảm thiểu ô nhiễm nhựa đại dương.
Đó là một trong những mục tiêu để thực hiện dự án 'Tổng hợp nguồn lực xã hội trong công tác giảm thiểu rác thải trên địa bàn thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương' - VNM/UNDP/2020/08. Đây là dự án phối hợp giữa Hội LHPN tỉnh, UBND TP.Dĩ An được Đại sứ quán Na Uy, Quỹ Môi trường toàn cầu, Chương trình tài trợ dự án nhỏ, Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tài trợ (gọi tắt là dự án) trong năm 2021, dự án sẽ kết thúc vào cuối năm 2022.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bắc Kạn vừa chuyển giao 03 thiết bị bảo ôn với tổng trị giá 21 triệu đồng cho 02 tổ hợp tác khai thác trứng kiến tại thôn Nà Lẻ, xã Quảng Khê và 01 tổ hợp tác khai thác trứng kiến thôn Nà Slải, xã Hoàng Trĩ (Ba Bể).