Tình trạng tài xế xe ôm mặc áo Grab điều khiển xe lạng lách, đi ngược chiều, vượt đèn đỏ xuất hiện ngày càng nhiều trên đường phố Hà Nội.
Trước tình hình dịch COVID-19 xuất hiện trở lại và diễn biến phức tạp, UBND thành phố Hà Nội đã khuyến cáo đối với các nhà hàng ăn uống phục vụ trong nhà yêu cầu giãn cách hoặc có tấm chắn giữa các vị trí ngồi, không sử dụng đồ chung, khuyến khích bán hàng mang về.
Gojek Việt Nam đã đạt được sự tăng trưởng theo cấp số nhân chỉ sau 2 năm. Thị phần của Gojek Việt Nam đã đạt tới 12,3%, theo báo cáo của ABI Research trong nửa đầu năm 2020.
Giai đoạn khó khăn trong khoảng 1 năm qua cũng đã chứng kiến những lãnh đạo đời đầu của 3 hãng gọi xe công nghệ đang chiếm lĩnh thị trường là Grab, Be và Gojek lần lượt ra đi, nhường chỗ cho thế hệ lãnh đạo thứ hai.
Động thái mới đây giúp Gojek nâng khả năng cạnh tranh với Grab và Sea Group - hai công ty gần đây đã nhận được giấy phép ngân hàng số ở Singapore.
Theo Bộ trưởng GTVT, thời gian qua đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng nên phải ràng buộc trách nhiệm của tổ chức, cá nhân, đặc biệt phương tiện vận chuyển học sinh phải đảm bảo an toàn.
Với việc thâu tóm Wepay, Gojek đã hoàn thiện hệ sinh thái của mình tại Việt Nam, bên cạnh GoRide (dịch vụ gọi xe), GoFood (giao đồ ăn) và GoSend (dịch vụ giao hàng).
Gần đây nhất, startup làm xe đạp in 3D siêu nhẹ của vợ chồng bà Lê Diệp Kiều Trang đã gọi thành công 25 triệu USD trong vòng gọi vốn Series B.
Hệ sinh thái của Gojek đến nay đã phát triển gồm các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, với hơn 150.000 đối tác tài xế và 80.000 nhà hàng tại Hà Nội và TP. HCM.
Từ đầu năm đến nay, 3 hãng xe công nghệ là Grab, Gojek Việt Nam (Go-Viet) và Be lần lượt tăng giá cước, lý do đưa ra là thu phí nền tảng.
Ông Phùng Tuấn Đức, đồng sáng lập và nguyên là Giám đốc Vận hành GoViet, được bổ nhiệm làm Tổng Giám đốc của Gojek Việt Nam.
Dù mới xuất hiện tại Việt Nam chưa đầy 2 năm, nhưng Go-Viet đã trải qua nhiều biến động về nhân sự quản lý cấp cao, trong chưa đầy 1 năm, Go-Viet đã thay CEO tới 2 lần, và trống vị trí này từ tháng 9 năm ngoái đến nay.
Một báo cáo mới đây bất ngờ cho biết FastGo và be có thể đang đàm phàn để sáp nhập từ đó tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
TADA - ứng dụng được giới thiệu là dịch vụ gọi xe không thu phí hoa hồng tài xế ở Việt Nam gần đây đã nhận vốn từ ngân hàng Shinhan Hàn Quốc trong vòng gọi vốn Series A mở rộng.
Phà Cát Lái cùng toàn bộ các bến khách ngang sông, bến thủy nội địa có vận chuyển khách tại TP HCM được đề xuất ngưng hoạt động từ 22 giờ tối nay (1-4), kéo dài 15 ngày.
Huy động thành công 1,2 tỷ USD, Go-Jek (công ty mẹ của Go-Viet) có thêm nguồn lực trong cuộc đua giành thị phần với Grab tại Đông Nam Á.
Sau hơn 6 năm triển khai thí điểm, hoạt động tại Việt Nam mô hình xe công nghệ không chỉ thúc đẩy phát triển nền kinh tế số mà còn nâng cao chất lượng cuộc sống cho hàng chục ngàn đối tác tham gia vào nền tảng kết nối công nghệ Grab. Đồng thời mang lại tiện ích đa dịch vụ cho người tiêu dùng.
Nhiều cơ hội mới đã được mở ra cho các doanh nghiệp vận tải vừa và nhỏ cũng như các hợp tác xã (HTX) kể từ khi Bộ Giao thông vận tải (GTVT) chính thức phê chuẩn kế hoạch thí điểm triển khai ứng dụng khoa học công nghệ hỗ trợ quản lý và kết nối hoạt động vận tải hành khách theo hợp đồng (theo Quyết định số 24/QĐ-BGTVT ngày 7/1/2016)
Không còn lo lắng bị triệt tiêu bởi những 'ông lớn', các DN vận tải vừa và nhỏ, các HTX đã có những bước tiến phát triển nhờ công nghệ kết nối.
Quyết định dừng thí điểm 'taxi công nghệ' được kỳ vọng sẽ hạn chế được sự cạnh tranh không công bằng giữa các loại hình taxi.
Việt Nam chính thức hợp pháp hóa xe cộng nghệ mở ra dư địa mới cho dịch vụ gọi xe phát triển tại thị trường Việt Nam, đem lại nhiều lợi ích cho người dùng và đối tác tài xế
Việt Nam chính thức hợp pháp hóa xe cộng nghệ mở ra dư địa mới cho dịch vụ gọi xe phát triển tại thị trường Việt Nam, đem lại nhiều lợi ích cho người dùng và đối tác tài xế
Hiện có hơn 10 ứng dụng gọi xe đã và đang hoạt động tại Việt Nam gồm: vận tải hành khách, giao hàng, giao đồ ăn... Dự kiến, trong năm 2020 này, sẽ có thêm ít nhất 2 hãng gọi xe nội tham chiến thị trường tỉ USD là: Unicar và Zuumviet.
Sau 4 năm thí điểm, thị trường gọi xe Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, hiện đạt quy mô lên tới 1,1 tỷ USD, tăng trưởng 57% mỗi năm, cao nhất ở Đông Nam Á.