Nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm của người dân Hà Tĩnh tại ngân hàng CSXH cao, song do nguồn vốn hạn chế nên nhiều khách hàng chưa thể tiếp cận để đầu tư sản xuất, kinh doanh.
Xác định giải quyết việc làm (GQVL) cho người lao động là yếu tố quan trọng giúp giảm nghèo bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống nên thời gian qua, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐ,TB&XH) đã tích cực triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, hiệu quả. Nhờ đó, công tác đào tạo nghề, GQVL trên địa bàn tỉnh có nhiều chuyển biến, chỉ tiêu hàng năm đều đạt và vượt kế hoạch đề ra...
Nguồn vốn vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh (NHCSXH) là một trong những kênh tín dụng ưu đãi giúp người dân có thêm 'cần câu' để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương.
Ở mỗi thôn, xóm trên địa bàn tỉnh đều có những Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) cần mẫn với sứ mệnh chuyển tải vốn chính sách đến với người dân. Họ là
Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) được Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (PGD NHCSXH) TP.Thuận An triển khai đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp nhiều người lao động tại địa phương có điều kiện phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập ổn định cuộc sống.
Đa dạng hình thức kết nối cung - cầu lao động, triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ giải quyết việc làm (GQVL), thúc đẩy công tác đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài... là những giải pháp được tỉnh Thanh Hóa triển khai nhằm GQVL, duy trì và mở rộng việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.
Nhiệm kỳ 2024 - 2029, Hội Cựu chiến binh huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) tiếp tục xây dựng tổ chức hội vững mạnh, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ đề ra.
Với lãi suất ưu đãi, ổn định và không cần tài sản thế chấp, chương trình vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) của Ngân hàng Chính sách xã hội - Chi nhánh tỉnh Thanh Hóa (NHCSXH Thanh Hóa) đã và đang hỗ trợ hàng chục nghìn lao động trên địa bàn tỉnh có việc làm ổn định, mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh, GQVL, nâng cao thu nhập.
Vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chương trình tín dụng ưu đãi được Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Đông Sơn (NHCSXH Đông Sơn) triển khai hiệu quả. Nguồn vốn này đã hỗ trợ tích cực cho người dân có thêm điều kiện phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.
Sáng 25/3, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan đã đến thăm hỏi, động viên, tặng quà và hoa các cơ sở đào tạo nghề và giải quyết việc làm (CSĐTN&GQVL) cho người khuyết tật, trẻ em khó khăn; Câu Lạc bộ (CLB) Vòng Tay Nhân Ái; cơ sở bảo trợ trẻ em khuyết tật trên địa bàn TP. Huế.
Năm 2024, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) phấn đấu giải quyết việc làm mới trong nước cho 2.760 người lao động và đưa 260 lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài'.
Phó Chủ tịch UBND quận Nam Từ Liêm Trần Thanh Long cho biết, ngay từ những ngày đầu quận mới thành lập, Đảng bộ, chính quyền quận đã xem công tác giải quyết việc làm (GQVL), đảm bảo an sinh xã hội là một trong những nội dung hết sức quan trọng.
Những năm qua, từ nguồn vốn ủy thác ngân sách địa phương (NSĐP) chuyển sang Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giải quyết việc làm (GQVL) cho hàng nghìn lao động trên địa bàn tỉnh.
Từ nhiều năm qua, nguồn vốn cho vay giải quyết việc làm luôn phát huy rất tốt hiệu quả. Tuy nhiên, đây lại là nguồn vốn thiếu nhiều nhất trong số các chương trình cho vay của Ngân hàng Chính sách xã hội.
Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) được triển khai cho vay tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang trong thời gian qua đã phát huy hiệu quả tích cực, giúp nhiều lao động tại địa phương có điều kiện khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội ở địa phương.
Tính đến ngày 28/9/2023, tổng nguồn vốn của Ngan hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Văn Chấn đạt 670.539 triệu đồng, bằng 99,3% kế hoạch năm, tăng 89.637 triệu đồng, so với năm 2022.
Đến cuối tháng 8, tổng dư nợ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh 3.803,5 tỷ đồng, đạt 84,6% kế hoạch tăng trưởng dư nợ Trung ương và địa phương giao năm 2023, với 130.995 khách hàng còn dư nợ. Riêng dư nợ cho vay giải quyết việc làm (GQVL) đạt 717,643 tỷ đồng, với 21.788 khách hàng còn dư nợ, đạt 99,8% kế hoạch được Tổng giám đốc giao.
Nhờ nguồn vốn ủy thác từ ngân sách địa phương (NSĐP) sang Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã giải quyết việc làm cho hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh. Mỗi đồng vốn chuyển sang là thêm một sự đồng hành, một cơ hội để có thêm những người lao động vượt lên khó khăn.
Cho vay hỗ trợ giải quyết việc làm (GQVL), duy trì và mở rộng việc làm là chính sách thiết thực, ý nghĩa của Đảng, Nhà nước giúp người dân có thêm 'cần câu' phát triển kinh tế, tạo việc làm cho người lao động (NLĐ). Những năm qua, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã tích cực phối hợp các tổ chức, hội, đoàn thể, sở, ngành triển khai có hiệu quả chương trình.
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ năm 2021-2025 (tại Quyết định 1719/QĐ-TTg, ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ) được đánh giá là chương trình bao quát sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực. Trong đó, có nội dung phát triển giáo dục nghề nghiệp và giải quyết việc làm (GQVL) cho người lao động (NLĐ) vùng DTTS và miền núi. Thời gian qua, nội dung này được đẩy nhanh thực hiện tại tỉnh Quảng Trị và bước đầu đem lại kết quả tích cực.
Theo Chi nhánh NHCSXH tỉnh, trong 8 tháng qua, cho vay giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chương trình tín dụng có nhu cầu vay vốn lớn. Theo đó, toàn chi nhánh đã thực hiện giải ngân trên 145 tỷ đồng, cho 3.269 lượt khách hàng trên địa bàn tỉnh được vay vốn GQVL.
Hàng năm, theo kế hoạch giao của UBND tỉnh, Sở LĐ-TB&XH phối hợp với các sở, ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài tỉnh giải quyết việc làm (GQVL) cho khoảng 16.000 lao động. Các kênh GQVL chủ yếu là tại chỗ, từ quỹ Quốc gia GQVL và thông qua các DN.
Chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) được triển khai tại Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội thị xã Bỉm Sơn (NHCSXH Bỉm Sơn) đạt tăng trưởng cao. Nguồn vốn chính sách được phát huy hiệu quả, tạo động lực giúp cho nhiều lao động tại địa phương mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập.
Trong những năm qua, công tác đào tạo nghề, giải quyết việc làm (GQVL) đã được huyện Quan Hóa quan tâm thực hiện và coi đây là một trong những giải pháp nâng cao thu nhập, ổn định đời sống cho người dân.
Những năm qua, cho vay vốn giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những chương trình tín dụng mà chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã và đang triển khai hiệu quả. Đây là kênh vốn quan trọng để người dân phát triển kinh tế - xã hội, khôi phục sản xuất sau ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19.
Thời gian qua, vốn vay giải quyết việc làm (GQVL) là một trong những kênh quan trọng hỗ trợ người dân có thêm 'cần câu' để phát triển kinh tế, tạo việc làm cho lao động địa phương...
Thời gian qua, chương trình cho vay giải quyết việc làm (GQVL) triển khai tại Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Như Thanh (NHCSXH Như Thanh) đạt tăng trưởng cao. Nguồn vốn chính sách được phát huy hiệu quả, tạo động lực giúp cho nhiều lao động tại địa phương mạnh dạn đầu tư khởi nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao thu nhập.
Nhờ được tiếp cận nguồn vốn vay giải quyết việc làm của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã có điều kiện mở rộng sản xuất, kinh doanh, từng bước cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.