Nhờ triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ để thúc đẩy hoạt động vận tải, nâng cao chất lượng dịch vụ, sản lượng vận tải hàng hóa, hành khách đều tăng trưởng hiệu quả.
Việt Nam - Trung Quốc đang hợp tác phát triển các tuyến đường sắt liên vận quốc tế tạo ra sự kết nối liên thông với đường sắt Trung Quốc và đường sắt các nước Á - Âu.
Ngày 2/5, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đã khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế. Đây là ga thứ hai sau ga Kép (Bắc Giang) được Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam thực hiện việc cải tạo, nâng cấp giai đoạn 1 để thành ga liên vận quốc tế trong tương lai. Việc đưa ga Cao Xá thành ga liên vận quốc tế nhằm tiếp tục chủ trương hiện thực hóa mục tiêu đưa cửa khẩu vào sâu trong nội địa.
Ngày 2/5, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (xã Cao An, Cẩm Giàng, Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Sáng 2/5, tại ga Cao Xá (Hải Dương), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Ngày 2/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Ngày 2-5, tại ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá tham gia hành trình liên vận quốc tế, sau khi ga Cao Xá hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp giai đoạn 1.
Sáng 2/5, UBND tỉnh Hải Dương phối hợp Tổng công ty Đường sắt Việt Nam tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên xuất phát từ ga Cao Xá tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Sự kiện này đánh dấu ga Cao Xá trở thành ga hàng hóa trong mạng lưới vận tải hàng hóa bằng đường sắt, tham gia tích cực vào vận tải hàng hóa nội địa từ Hải Dương.
Sáng nay 2/5, tại ga Cao Xá, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương đã khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế sau khi ga Cao Xá hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp giai đoạn 1 .
Đoàn tàu gồm 12 container chở lưu huỳnh, nhôm và sữa của các nhà máy trên địa bàn tỉnh Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên được chuyển đến ga Yên Viên để kết nối vào các đoàn tàu liên vận quốc tế xuất khẩu sang Trung Quốc.
Ngày 2/5, tại Ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) và UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá tham gia hành trình vận chuyển liên vận quốc tế (LVQT).
Trong chiến tranh phá hoại miền Bắc, khu vực Kép (Lạng Giang - Bắc Giang) là địa bàn bắn phá ác liệt của giặc Mỹ, nỗi đau thương vẫn còn trong ký ức của nhiều gia đình, trên những chứng tích. Nhưng vượt lên khói lửa bom đạn, thị trấn Kép hôm nay đã thay da đổi thịt, trở thành đô thị sầm uất.
Tiếp nối một số ga tàu hỏa đã khai thác tàu liên vận quốc tế hiệu quả, Ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) sẽ khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên dự kiến vào ngày 23/4.
Tiếp nối một số ga tàu hỏa đã khai thác tàu liên vận quốc tế hiệu quả, Ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) sẽ khai thác chuyến tàu liên vận quốc tế đầu tiên dự kiến vào ngày 23/4.
Hoạt động vận tải được cho là mục tiêu, thước đo của phát triển hệ thống hạ tầng, thể chế chính sách về vận tải, có tác động trực tiếp đến đời sống người dân và doanh nghiệp. Sau thời gian dịch bệnh COVID-19, đến nay, hoạt động vận tải mới thật sự phục hồi mạnh mẽ.
Chiều 9-1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam. Cùng dự hội nghị có: Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh; Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương và địa phương.
Chiều 9/1, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2024 của Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Năm 2024, Bộ Giao thông vận tải đặt mục tiêu, sản lượng vận tải hành khách tăng 8%, khối lượng vận tải hàng hóa tăng 7% so với năm 2023. Cùng với đó là tiếp tục cơ cấu lại thị trường vận tải theo hướng giảm vận tải đường bộ, tăng thị phần vận tải đường thủy, hàng hải, đường sắt, hàng không.
Mặc dù đối diện với nhiều khó khăn, thách thức, Bộ Giao thông vận tải (GTVT) đã tập trung triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ để thúc đẩy hoạt động vận tải, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng mạnh sản lượng vận tải hành khách và hàng hóa, năm sau cao hơn năm trước.
Năm 2023 ghi nhận sự phục hồi mạnh mẽ của các loại hình vận tải truyền thống, tạo tiền đề quan trọng cho sự bứt phá trong thời gian tới.
Năm 2024, Bộ GTVT đặt mục tiêu, sản lượng vận tải hành khách tăng 8%, khối lượng vận tải hàng hóa tăng 7% so với năm 2023.
Năm 2023, việc thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông, có sự chuyển biến vượt bậc, đặc biệt là hệ thống đường bộ cao tốc.
Khởi công và hoàn thành nhiều dự án trọng điểm về hạ tầng giao thông được ghi nhận là 1 trong 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2023
Bộ Công Thương nhận định, ngành logistics Việt Nam đang từng bước đáp ứng yêu cầu của thương mại nội địa và xuất nhập khẩu, đưa Việt Nam vào top 5 nước dẫn đầu ASEAN trong Bảng xếp hạng Chỉ số hiệu quả logistics năm 2023.
Mới đây hơn 500 tấn nông sản được làm thủ tục hải quan và đưa lên tàu vận chuyển từ ga Sóng Thần (Bình Dương) đi Trịnh Châu (Trung Quốc). Trước đó, Đường sắt Việt Nam cũng đã khai trương hoạt động liên vận quốc tế tại ga Kép (Bắc Giang).
Việt Nam mới kết nối ray với đường sắt Trung Quốc và thông qua Trung Quốc đưa hàng sang các nước Trung Á, từ đó đi châu Âu, Trung Đông.
Thời gian qua, hạ tầng giao thông vận tải không ngừng được đầu tư xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp, nhiều công trình trọng điểm được đưa vào khai thác, tạo thuận lợi cho người dân đi lại cũng như phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp vừa có đề nghị việc đầu tư nâng cấp ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) và cấp phép hoạt động liên vận quốc tế tại ga Cao Xá từ quí 1-2024.
Đó là quan điểm của Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Thịnh khi thảo luận về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025.
Đây là nội dung được đại biểu Phạm Văn Thịnh (đoàn Bắc Giang) đưa ra tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025…
Đại biểu Quốc hội Nguyễn Trúc Sơn đề nghị để Hội đồng nhân dân các tỉnh thành quyết định việc sử dụng nguồn thu từ xổ số kiến thiết để đầu tư thêm cho những công trình có vai trò quan trọng với phát triển kinh tế của địa phương.
Đại biểu Quốc hội Đinh Minh Ngọc (Cà Mau) nhìn nhận, vẫn còn một số vấn đề lớn của nền kinh tế có liên quan đến đầu tư công, đó là tăng trưởng chưa đạt mục tiêu, doanh nghiệp không đạt mục tiêu cả về chất lượng lẫn số lượng. Trong đó, về số lượng doanh nghiệp chỉ đạt 60% so với mục tiêu. Trong khi chất lượng như chuyên gia kinh tế từng nói, doanh nghiệp Việt Nam chịu khó, chịu khổ nhưng không chịu lớn.
Theo đại biểu Phạm Văn Thịnh, thành phần kinh tế Nhà nước cho các dự án hạ tầng giao thông chiến lược có nhiều lợi thế tuyệt đối, không thể tính toán hết về kinh tế, do đó cần phát huy và thực hiện ngay những dự án tiềm năng.
Đại biểu Quốc hội nhấn mạnh điều này khi thảo luận về tài chính quốc gia, về đầu tư công, nợ công cũng như tình hình thực hiện ngân sách Nhà nước.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, 8h ngày 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;…Phát biểu tại phiên thảo luận, đại biểu Phạm Văn Thịnh - Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang đồng tình và đánh giá cao báo cáo của Chính phủ về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025 và các quan điểm phân bổ vốn đầu tư công trung hạn.
Trong thời gian vừa qua Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đã tập trung triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu VNR, triển khai nhiều giải pháp quan trọng để phục hồi vận tải hàng hóa, hành khách.
Với mục tiêu sản lượng hàng hóa xuất nhập khẩu đường sắt gấp 5 lần hiện nay vào năm 2030, các chuyên gia cho rằng cần tiếp tục nâng cấp hạ tầng đường sắt như nhà ga, kho bãi…
Trong 9 tháng năm 2023, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa đạt 497,66 tỷ USD, giảm 11% so với cùng kỳ năm trước.
Những năm 80 của thế kỷ trước, vận tải khách của đường sắt chiếm tới hơn 29% thị phần toàn ngành giao thông, nhưng sau đó giảm dần, tới năm 2010 còn chưa tới 1%, năm 2022 còn 0,2%. Trong 2 thập kỷ trở lại đây, đường sắt tái cơ cấu rồi cơ cấu lại, chuyển cơ quan chủ quản. Nhìn lại chặng đường đó, chúng tôi có cuộc phỏng vấn với ông Đặng Sỹ Mạnh – Chủ tịch HĐTV Tổng Cty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Từ khi Ga liên vận quốc tế Kép, huyện Lạng Giang (Bắc Giang) đi vào hoạt động (tháng 2/2023), tuyến đường nối từ quốc lộ 37 vào ga trở nên đông đúc với nhiều xe container qua lại hằng ngày. Do đường nhỏ hẹp dẫn đến nguy cơ mất an toàn giao thông.
Thời gian gần đây, ngành đường sắt ghi nhận lượng hàng hóa vận chuyển qua đường sắt tăng mạnh so với thời gian trước đây, trong đó đặc biệt là mặt hàng nông sản xuất khẩu đi Trung Quốc như trái cây, hải sản tươi sống.
Nhu cầu vận chuyển đường sắt liên vận quốc tế rất lớn, song năng lực hạ tầng đường sắt hiện tại chỉ có thể đảm nhận 4-5 triệu tấn/năm.
Đường sắt nhiều giải pháp vận chuyển nông sản xuất nhập khẩu, hướng đến hàng chính ngạch, tăng giá trị hàng hóa.