Cạnh tranh địa - chính trị giữa các cường quốc ngày càng quyết liệt, tác động lớn đến cục diện chính trị toàn cầu, dẫn tới nguy cơ cao các nước rơi vào 'bẫy địa - chính trị', trong đó Đông Nam Á được xem là một trong những địa bàn quan trọng. Các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã sớm nhận thấy và bước đầu tích cực triển khai các biện pháp nhằm ngăn chặn nguy cơ các nước trong khu vực rơi vào 'bẫy địa - chính trị'.
Những thành công của các cơ quan tình báo Liên Xô đã giúp Liên Xô nhanh chóng đuổi kịp Mỹ và Anh trong lĩnh vực chế tạo vũ khí nguyên tử. Tuy nhiên, đa số các điệp viên mật của Liên Xô hoạt động ở xứ sở sương mù đều bị các cán bộ cao cấp của Liên Xô đào tẩu sang phương Tây tố giác.
Gần như ngay lập tức, Oppenheimer bắt đầu lên tiếng công khai về mối nguy hiểm của chiến tranh nguyên tử, ngay cả khi ông tiếp tục đóng vai trò cố vấn vũ khí hạt nhân cho chính phủ Mỹ.
Dù các quan chức Mỹ không coi mối quan hệ khăng khít giữa Nga và Trung Quốc là một liên minh nhưng vẫn khiến Washington cảm thấy bị đe dọa.
Giới phân tích cho rằng 6 dự đoán về Nga bị bỏ qua trước đó chính là sai lầm nghiêm trọng của NATO và rất khó khắc phục.
Thuật ngữ 'Chiến tranh Lạnh' ra đời năm 1947 (cách đây đúng 75 năm). Tuy nhiên, tình trạng 'Chiến tranh Lạnh' vẫn hiện hữu thời nay và đe dọa biến thành chiến tranh nóng tàn khốc giữa Mỹ và Nga.
Theo chuyên gia Andy Mok, lý do duy nhất có thể khiến cuộc xung đột quân sự ở Ukraine xảy ra kéo dài là do có sự can thiệp của Washington.
Việc Ukraine tuyên bố sẵn sàng để ngỏ việc thảo luận về 'các mô hình phi NATO' trong tương lai liệu có phải một sự nhượng bộ trước những yêu cầu về an ninh của Nga?
Những sai lầm trong chính sách đối ngoại khiến Mỹ rơi vào thế bất lợi khi Nga phản ứng dữ dội, đáp trả việc NATO đã mở rộng đến sát ngưỡng cửa.
Căng thẳng giữa Nga và phương Tây đang leo thang tới mức bế tắc mà trọng tâm là việc NATO đang cố tình kết nạp thành viên áp sát biên giới Nga. Vấn đề này có căn nguyên trong lịch sử. Các tài liệu mới giải mật cho thấy, những năm 1990, Mỹ đã thất hứa khi đánh lạc hướng Nga về việc khối quân sự này sẽ không mở rộng.
Việc điều tàu USS Ronald Reagan đến Afghanistan khiến Hải quân Mỹ lần đầu tiên sẽ không có sự hiện diện tàu sân bay nào ở châu Á trong nhiều tháng liên tục.
Theo cựu chuyên gia CIA Melvin Goodman, căng thẳng giữa Nga và Mỹ do chính sách không phù hợp của Tổng thống Biden có thể khiến Moskva bắt tay Bắc Kinh để chống lại Washington.
Cuộc Chiến tranh Lạnh khép lại cách đây 30 năm khởi nguồn từ một 'Bức điện dài' sau Thế chiến thứ hai, giúp nước Mỹ hạ bệ Liên Xô. Lúc này, một luận thuyết mới đang được hình thành từ ý tưởng của 'bức điện dài' trong quá khứ, khi Trung Quốc nổi lên là một thách thức mới đối với Mỹ.
Mỹ cáo buộc Trung Quốc gia tăng căng thẳng trên Biển Đông, cùng lúc một nhóm vận động thân NATO công bố một đề xuất xung đột kéo dài với Bắc Kinh; theo hãng RT của Nga.
Với những biến động trong năm 2020 từ ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, căng thẳng Mỹ - Trung… cho đến vấn đề Biển Đông, châu Á sẽ vẫn là tâm điểm chú ý năm 2021.
Báo cáo của Bộ Ngoại giao Mỹ được xây dựng dựa trên nhận định Bắc Kinh muốn 'xét lại trật tự thế giới mang tính nền tảng' với những mục tiêu của riêng mình.
Chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa công bố tài liệu khuôn khổ về việc đối phó với Trung Quốc và điều mà Washington gọi là tham vọng của Bắc Kinh nhằm thay thế vị trí siêu cường của Mỹ.
Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ công bố một tài liệu kêu gọi Washington hợp tác chặt chẽ với các đồng minh châu Âu để chống lại mối đe dọa từ Trung Quốc.