Sáng 30-10, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Pháp Hoa diễn ra phiên họp Ban Thường trực nhằm rà soát hoạt động Phật sự và triển khai công tác chuẩn bị hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024.
Sáng nay, 29-10, Ban Trị sự Phật giáo H.Krông Nô tổ chức công bố thành lập điểm sinh hoạt tôn giáo tập trung Giác Hải, tại thôn Bình Giang, xã Buôn Choah, H.Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
Ngày 30-5, Sư cô Thích nữ Diệu Trang, Ủy viên Ban Trị sự Phật giáo H.Thăng Bình, trụ trì chùa Bình Hải cùng Ni chúng cung đón chư Tăng Ni và đông đảo liên hữu đồng tu về cộng sự tu 'Một ngày an lạc'.
Ngày 28/4, UBND xã Hưng Long, huyện Ninh Giang (Hải Dương) tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống chùa Trông năm 2024 kỷ niệm 883 năm hóa nhật Thiền sư Nguyễn Minh Không.
Mẫu thuẫn khi tham gia giao thông, Luật chở theo Hải dùng súng tự chế bắn nhiều phát về phía anh Mạnh đang đứng ở cửa quán karaoke và phòng trọ chị Phương (xã Hạ Bằng, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội).
Từ mâu thuẫn lời qua tiếng lại do va chạm giao thông, Hải đã đánh anh Mạnh gây thương tích và bị anh Mạnh tố giác. Trong thời gian chờ cơ quan công an giải quyết theo quy định, Hải muốn hòa giải nhưng anh Mạnh không đồng ý. Vì việc này mà Hải dùng súng tự chế bắn thẳng vào anh Mạnh khi anh này đứng trước cửa quán karaoke.
Tọa lạc dưới chân núi Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai, Hà Nội), chùa Thầy là ngôi chùa cổ gần 1.000 năm tuổi mang nét kiến trúc cổ kính nhất Hà Nội.
Truyện kể về Từ Đạo Hạnh lấy nhân vật lịch sử và sự kiện lịch sử làm đối tượng phản ánh. Tuy nhiên, khi đi vào trong trang truyền thuyết, nhân vật này một mặt được thần thánh hóa theo quan niệm của dân gian, một mặt lại được tôn giáo hóa theo quan niệm Phật giáo.
Cho đến nay, trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa có vị sư nào lại để lại dấu ấn lớn như Thánh tổ Không Lộ. Ông còn được mệnh danh là 'Đường Tăng Việt Nam' vì cũng từng đến Tây Thiên thỉnh kinh.
Làng Trà Cổ xưa, nay là phường Trà Cổ thuộc thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, nhưng những nét văn hóa dường như vẫn nối tiếp vẹn nguyên từ thuở khai ấp lập làng.
Lễ hội đình Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ, kết hợp những nét độc đáo của diễn xướng dân gian hát nhà tơ-hát, múa cửa đình của cư dân ven biển.
Theo thông tin từ Ban quản lý Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, trong những ngày đầu Xuân Giáp Thìn (2024) đã có hàng vạn lượt du khách từ mọi miền đất nước về tham quan, lễ bái chùa Thầy. Đặc biệt, lượng du khách về chùa Thầy đã tăng đột biến trong hai ngày nghỉ thứ bảy và chủ nhật vừa qua.
Xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội có hai di tích lịch sử cấp quốc gia được đông đảo Nhân dân, phật tử, khách thập phương… trong và ngoài nước biết tới. Đó là cụm di tích đình và chùa La Phù.
Hiện nay cả hai chùa Keo đều lưu giữ nhiều di vật quý giá chứa đựng những điều huyền bí gắn liền với cuộc đời thiền sư Không Lộ.
Lễ hội Đình Đầm Hà diễn ra từ ngày 15-17 tháng Giêng âm lịch với các nghi lễ truyền thống như lễ cáo yết, lễ rước thần, lễ tế Thành Hoàng, cầu mong mưa thuận gió hòa, Quốc thái, dân an.
Lễ hội đình Vạn Ninh ở TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Sáng 11-11, tại chùa Pháp Hoa - Trụ sở Ban Trị sự, Ban Thường trực Ban Trị sự Phật giáo tỉnh đã triển khai các công tác chuẩn bị tổng kết hoạt động Phật sự của Phật giáo tỉnh năm 2023 và định hướng hoạt động năm 2024.
Ở Nam Định, có 3 ngôi chùa đáng hạng danh tích gồm chùa Phổ Minh, chùa Keo Hành Thiện và chùa Cổ Lễ.
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Đền Cõi có tên chữ là Quang Miếu linh từ (đền Quang Miếu) tọa lạc ở làng Hàm Hy (làng Cõi), xã Cộng Lạc (Tứ Kỳ).
Tọa lạc dưới chân núi Thầy thuộc địa phận xã Sài Sơn (huyện Quốc Oai, Hà Nội), chùa Thầy là một ngôi chùa cổ gần 1.000 năm tuổi mang với nét kiến trúc cổ kính nhất Hà Nội.
Đình Trà Cổ - di tích đầu tiên của TP Móng Cái được xếp hạng di tích Quốc gia - hiện đang được UBND tỉnh Quảng Ninh chỉ đạo triển khai lập hồ sơ đề nghị xếp hạng cấp Quốc gia đặc biệt.
Sáng 28-5, tại văn phòng Ban Trị sự tỉnh - chùa Long Sơn (TP.Nha Trang), Ban Tổ chức hội thi tìm hiểu về cuộc đời Bồ-tát Thích Quảng Đức trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản, tưởng niệm 60 năm Bồ-tát Thích Quảng Đức vị pháp thiêu thân do Ban Trị sự GHPGVN tỉnh tổ chức.
Sáng 7-3, tại chùa Trấn Quốc (Q.10, TP.HCM) diễn ra lễ tưởng niệm Đại lão Hòa thượng Thích Giác Hải, Thành viên Hội đồng Chứng minh, nguyên Trưởng môn phái tổ đình Vĩnh Nghiêm, trụ trì chùa Giác Tâm (Q.5), Giác Hải (Q.Bình Tân) và chùa Trấn Quốc.
Sáng 26-2, tại chùa Kim Ấn (thôn Phú Gia, X.Ninh An, TX.Ninh Hòa), môn phong tổ đình Giác Hải và môn đồ pháp quyến cử hành lễ cung thỉnh nhục thân Hòa thượng Thích Tịnh Hậu, trụ trì chùa Kim Ấn nhập kim quan.
Dưới mái ngói nâu bé nhỏ, bỗng không gian chật chội trở nên đầy ắp tình người. Có phải đây cũng là từ nét đẹp của văn hóa dân gian; của một dân tộc biết 'Thương người như thể thương thân' hoặc 'Bầu ơi thương lấy bí cùng…'.
Sáng 9.10, UBND xã Hưng Long (Ninh Giang) tổ chức lễ khánh thành nhà tiền bái, trung từ và hậu cung di tích quốc gia chùa Trông nhân kỷ niệm 960 năm ngày khánh đản Đức Thánh Thiền Sư Nguyễn Minh Không (14.9.1062 – 14.9.2022 Âm lịch).
Nằm ở trung tâm thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh), di tích đình Đầm Hà là một địa chỉ văn hóa tâm linh thu hút đông đảo nhân dân trong tỉnh cũng như du khách gần xa.
Vùng đất Trà Cổ (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) không chỉ nổi tiếng với bãi biển Trà Cổ, mà còn có nhiều di tích, thắng cảnh được nhiều người biết tới, trong đó có đình Trà Cổ. Đây không chỉ là nơi thực hành các tín ngưỡng văn hóa dân gian của cư dân làng biển, mà còn như cột mốc văn hóa, khẳng định chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc.
Hôm nay, mùng 6 tết Tân Sửu (17-2), Thượng tọa Thích Thông Đạo, Ủy viên Hội đồng Trị sự, Phó ban kiêm Chánh thư ký Ban Trị sự GHPGVN TP.Đà Nẵng, trú trì chùa Bà Đa đã hướng dẫn Phật tử cúng dường thập tự tại Đà Nẵng và Quảng Nam.
Ma quỷ không chỉ có ở văn học dân gian mà xuất hiện trong nhiều tác phẩm xưa. Các tác phẩm về ma quỷ đều có tính răn đe con người ăn ở theo lẽ phải, tránh tà ác.
Có một câu ca được người Nam Định lưu truyền: 'Thứ nhất là hội Phủ Dầy/ Vui thì vui vậy, không tày chùa Bi '. Ngôi cổ tự này đã được Nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt từ năm 1964, ngoài thờ Phật thì còn thờ thiền sư Từ Đạo Hạnh, thiền sư Giác Hải, Đức Bồ Đề Đạt Ma và thờ Mẫu….
Có lịch sử hình thành từ cuối thế kỷ 19, chùa Giác Hải mang dáng dấp như một nhà thờ Thiên Chúa giáo phương Tây kết hợp với các biểu tượng phương Đông.
Có lẽ trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, chưa vị sư nào để dấu ấn lớn trong sách vở, thư tịch cũng như trong văn hóa dân gian như Thánh tổ Không Lộ. Thậm chí tên gọi, xuất thân, quê hương cho đến các danh hiệu của Ngài cũng đầy tồn nghi huyền ảo.
Có lịch sử hình thành từ cuối thế kỷ 19, chùa Giác Hải mang dáng dấp như một nhà thờ Thiên Chúa giáo phương Tây kết hợp với các biểu tượng phương Đông.