Về quy định tuyển sinh THCS, Bộ GDĐT giao các sở GDĐT xây dựng bộ tiêu chí xét tuyển áp dụng cho tất cả các trường. Tiêu chí riêng để xét tuyển vào lớp 6 có thể đánh giá trực tiếp hoặc bài kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh.
Theo Bộ GD&ĐT, dù không được tổ chức thi nhưng các trường vẫn có thể xét tuyển vào lớp 6 thông qua hình thức hỏi - đáp, thuyết trình, thực hành, thí nghiệm.
Năm học 2025 - 2026, một số trường THPT ở Hà Nội công bố chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh vào lớp 10, trong đó học sinh sở hữu chứng chỉ IELTS được tuyển thẳng hoặc cộng điểm ưu tiên. Nhiều trường đại học những năm gần đây xét tuyển kết hợp với học sinh có chứng chỉ này hoặc tương đương.
Chiều 27/12, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng tham dự hội nghị đánh giá kết quả thực hiện thí điểm học bạ số cấp Tiểu học.
Việc triển khai học bạ số cho các cơ sở giáo dục trung học học sơ sở và trung học phổ thông nhằm bảo đảm sự đồng bộ, liên thông giữa các cơ sở giáo dục với các cơ quan quản lý giáo dục.
Ngoài Bình Dương, Tuyên Quang, Lào Cai, Quảng Bình, mới đây, Phú Thọ, Nghệ An, Quảng Trị cũng quyết định bỏ tuyển thẳng thí sinh sở hữu chứng chỉ ngoại ngữ quốc tế.
Sau khi Bộ GD&ĐT có công văn đề nghị các địa phương thực hiện đúng quy định tuyển sinh vào lớp 10 THPT năm học 2024-2025, tới thời điểm này, nhiều tỉnh thành đã thông báo dừng tuyển thẳng lớp 10 với thí sinh có IELTS.
Đại diện Bộ GD&ĐT thông tin việc tồn tại hệ THCS ở chuyên Hà Nội - Amsterdam hay chuyên Trần Đại Nghĩa không nằm trong quy định pháp lý nào, nên đương nhiên phải ngừng tuyển sinh.
Những năm gần đây, chứng chỉ ngoại ngữ IELTS được xem là 'giấy thông hành' tuyển thẳng vào lớp 10 của nhiều địa phương dẫn đến thực trạng học sinh đổ xô đi học, luyện thi IELTS. Việc tuyển thẳng của các địa phương vừa không đúng quy chế, vừa tạo ra sự bất bình đẳng giữa học sinh các vùng.
Theo Bộ GD&ĐT, việc ưu tiên học sinh có IELTS vào lớp 10 tạo ra sự bất bình đẳng, bởi không phải ai cũng có điều kiện học và thi chứng chỉ này. Vì thế, Bộ GD&ĐT đề nghị các tỉnh, thành dừng tuyển thẳng, cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 với thí sinh có giải học sinh giỏi tỉnh, chứng chỉ ngoại ngữ, chứng chỉ IELTS.
Tiểu ban Giáo dục phổ thông (Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực) vừa tổ chức phiên họp tham vấn chuyên gia 'Báo cáo đánh giá tổng kết giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 29-NQ/TW'.
Vụ trưởng Giáo dục Trung học, Bộ GD&ĐT cho biết, từng có giáo viên soạn 40 slide dạy trong 1 tiết học 45 phút, tức khoảng 1 phút/slide, như vậy không thể dạy được.
Ngày 25/5, tại Hà Nội diễn ra hội nghị tập huấn báo cáo viên tham gia tập huấn giáo viên sử dụng sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11 bộ sách Cánh diều.
Sau khi hoàn thành đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2023, các thí sinh đang dồn sức ôn tập để chuẩn bị vượt vũ môn.
Nhiều học sinh lớp 10 đang loay hoay vì lúc đầu trót 'chọn bừa' tổ hợp môn nhưng sau một học kỳ lại thấy không phù hợp hoặc không theo kịp.
Sau khi Bộ GD&ĐT quyết định môn Sử được dạy bắt buộc ở bậc THPT, các giáo viên chia sẻ những mong muốn để sửa đổi môn học này phù hợp hơn, thu hút hơn với học sinh.
Trong Thông tư 22 vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành và có hiệu lực từ ngày 5/9/2021, sẽ không còn hình thức khen thưởng danh hiệu Học sinh tiên tiến đối với học sinh lớp 6.
Nhiều phụ huynh, giáo viên băn khoăn khi Bộ GD&ĐT bỏ quy định khen thưởng danh hiệu học sinh tiên tiến liệu có giảm được bệnh thành tích trong đánh giá xếp loại?
Bộ Giáo dục và đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Thông tư quy định về đánh giá học sinh THCS – THPT có hiệu lực từ ngày 5/9/2021 và áp dụng cho học sinh lớp 6 trong năm học này. Theo đó, từ nay sẽ không còn hình thức khen thưởng danh hiệu Học sinh tiên tiến.
Theo Thông tư 22, việc khen thưởng học sinh cuối năm, hiệu trưởng tặng giấy khen cho học sinh đạt danh hiệu học sinh xuất sắc và học sinh giỏi.
Tính đến tối 12/8, 22 tỉnh, thành đã công bố kế hoạch thời gian năm học 2021-2022. Sơn La vẫn là tỉnh cho học sinh tựu trường sớm nhất nước, từ 16/8.
Bộ GD&ĐT đã xem xét tới việc nên hay không nên lùi thời gian tựu trường sớm nhất. Nhưng việc 'lùi chung' này có những bất cập.
Việc Bộ GD&ĐT ra khung thời gian năm học, cho phép học sinh lớp 1 tựu trường từ 23/8, các lớp khác từ 1/9 khiến nhiều người thắc mắc khi tình hình dịch Covid-19 còn phức tạp.
Bộ GD&ĐT quyết định dạy thí điểm Tiếng Hàn, Tiếng Đức là môn Ngoại ngữ 1. Điều này không có nghĩa tất cả học sinh bắt buộc học Tiếng Hàn.
Tiếng Đức, Tiếng Hàn sẽ được đưa vào dạy từ lớp 3 đến lớp 12, hệ 10 năm thí điểm.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) vừa ban hành Thông tư số 26/2020/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS, THPT ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT.
Thời gian học của cấp THCS và cấp THPT sẽ được xem xét rút ngắn nhằm tăng thời gian trải nghiệm của học sinh, giáo viên cũng như là thời gian nghỉ hè.