Theo hãng thông tấn TASS, quân đội Ukraine sử dụng số lượng lớn tên lửa đạn đạo ATACMS tấn công bán đảo Crimea vào rạng sáng 30/4.
Đặc phái viên của Tổng thống về khí hậu của Mỹ John Podesta, sẽ gặp người đồng cấp phía Trung Quốc Lưu Chấn Dân tại thủ đô Washington của Mỹ đầu tháng 5 để nối lại hội đàm song phương về hợp tác khí hậu.
Năm nay, Trung Quốc đã xây dựng năng lượng tái tạo với tốc độ thực sự đáng kinh ngạc. Sự tăng trưởng trong sản xuất năng lượng sạch sẽ làm giảm lượng khí thải carbon dioxide (CO2) và có thể đưa quốc gia này bước vào con đường giảm phát thải kéo dài.
Chỉ còn hơn 1 ngày làm việc, các nhà đàm phán tại hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc (COP28) ở Dubai vẫn còn bất đồng quan điểm về vai trò tương lai của nhiên liệu hóa thạch. Câu hỏi về việc có nên chấm dứt 'thời đại dầu mỏ' hay không đã trở thành chủ đề tranh luận gay gắt, đe dọa nguy cơ Hội nghị bị sa lầy vào những tranh cãi và không đạt kết quả như kỳ vọng.
Tương lai của nhiên liệu hóa thạch đang gây tranh cãi, đe dọa đến khả năng đạt được cam kết đầu tiên hướng đến chấm dứt sử dụng dầu khí.
Các nhà đàm phán kỳ cựu tại hội nghị về khí hậu của Liên Hợp Quốc cho biết, nỗ lực loại bỏ nhiên liệu hóa thạch trên thế giới đã đạt được động lực lớn đến mức khiến những cường quốc dầu mỏ phải lo lắng.
Trung Quốc công bố các mục tiêu về khí hậu cho năm 2030 và 2035 – một bước ngoặt tiềm năng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu trên toàn cầu.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko sẽ có chuyến thăm làm việc Trung Quốc từ ngày 3 - 4/12 tới.
Nhằm ứng phó với tình trạng biến đổi khí hậu cũng như nỗ lực cải thiện quan hệ song phương, cả Bắc Kinh và Washington đang gấp rút chuẩn bị cho các cuộc gặp bên lề trước thềm COP28.
Ngày 26/11, một quan chức Văn phòng Tổng thống Joe Biden cho biết, ông sẽ không tham dự hội nghị thượng đỉnh về khí hậu của Liên hợp quốc tại Dubai, sau hai năm tham dự các cuộc đàm phán với mong muốn nêu bật vai trò lãnh đạo của Mỹ.
Mỹ và Trung Quốc sẽ lập một nhóm làm việc về khí hậu, trong đó tập trung vào chuyển đổi năng lượng, giảm khí methane, thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn, tăng hiệu quả khai thác các nguồn tài nguyên, phát triển các thành phố phát thải ít carbon và chống nạn phá rừng. Đây là cam kết trong tuyên bố chung về hợp tác khí hậu được hai nước công bố ngày 15/11.
Ngày 9/11, Chính phủ Trung Quốc đánh giá cuộc đàm phán về khí hậu giữa các đặc phái viên của nước này và Mỹ tại California đã diễn ra thành công, trong khi đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry tuyên bố hai bên đã đạt được điểm chung trong một số vấn đề.
Trước thềm hội nghị thượng đỉnh dự kiến giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, các nhà ngoại giao cấp cao 2 nước đã có cuộc đàm phán hiếm hoi về kiểm soát vũ khí hạt nhân.
Bộ Sinh thái và môi trường Trung Quốc cho biết, từ ngày 4 đến 7-11, Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Giải Chấn Hoa sẽ hội đàm với người đồng cấp Mỹ John Kerry tại bang California (Mỹ) nhằm thúc đẩy hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc cho biết từ ngày 4 - 7/11, Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Giải Chấn Hoa sẽ hội đàm với người đồng cấp Mỹ John Kerry tại bang California (Mỹ) nhằm thúc đẩy hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bộ Ngoại giao Mỹ ngày 2/11 thông báo Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry trong tuần sẽ có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa.
Ngày 2/10, thị trường thép nội địa giữ bình ổn. Liên minh châu Âu đã khởi động giai đoạn đầu tiên của hệ thống áp đặt thuế phát thải CO2 đối với thép, xi măng và các hàng hóa khác nhập khẩu khi khối này cố gắng ngăn chặn nhiều sản phẩm nước ngoài gây ô nhiễm.
Việc loại bỏ hoàn toàn nhiên liệu hóa thạch là không thực tế, theo quan chức khí hậu hàng đầu của Trung Quốc cho biết và nói thêm rằng những nhiên liệu này phải tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì an ninh năng lượng toàn cầu.
Ngày 19/9, Chủ tịch Hội nghị lần thứ 28 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28) Sultan Ahmed Al Jaber thông báo một hội nghị khí hậu cấp địa phương sẽ diễn ra trong khuôn khổ COP28, nhằm ghi nhận vai trò của các thành phố và chính quyền địa phương trong việc ngăn ngừa thảm họa sinh thái.
Chuyến thăm và làm việc với người đồng cấp Trung Quốc từ ngày 17 đến 20/7 vừa qua đã làm nổi bật lên vai trò 'sứ giả khí hậu' của cựu Ngoại trưởng Mỹ John Kerry. Dư luận chú ý chuyến thăm này bởi nó diễn ra giữa lúc 2 nước Mỹ và Trung Quốc đang nỗ lực hàn gắn quan hệ đã xấu đi rất nhiều do chiến tranh thương mại và những căng thẳng khác.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về các vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry vừa kết thúc chuyến thăm bốn ngày tới Trung Quốc, để tham gia vào các cuộc đàm phán khôi phục nỗ lực của hai nước trong việc chống lại sự nóng lên toàn cầu. Giới chuyên gia nhận định, trong bối cảnh Trung Quốc và Mỹ có tổng lượng phát thải CO2 ~ 40% của toàn thế giới, động thái nối lại đối thoại hướng tới hợp tác trong vấn đề này được kỳ vọng không chỉ giúp cắt giảm mạnh lĩnh vực sản xuất nhiên liệu hóa thạch, mà còn truyền đi tín hiệu tích cực, nhằm cải thiện mối quan hệ vốn căng thẳng nhiều mặt giữa hai bên.
Ngày 17/7, Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa tại Bắc Kinh, nhằm tìm cách khôi phục lòng tin sau các cuộc đàm phán bị đình trệ hồi năm ngoái. Theo ông Kerry, Mỹ và Trung Quốc có thể hợp tác chống biến đổi khí hậu ngay cả khi vẫn còn bất đồng về các vấn đề khác.
Các đợt nắng nóng ngày càng nguy hiểm khi chúng xuất hiện thường xuyên hơn và kéo dài hơn. Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cảnh báo đợt nắng nóng bao trùm Bắc bán cầu sẽ tăng cường trong tuần này, khiến nhiệt độ ban đêm tăng và kéo theo nguy cơ đau tim và tử vong cao.
Hai kiểu thời tiết trái ngược đang diễn ra ở hai đầu đất nước Trung Quốc, ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Theo CNA ngày 18-7, phát biểu trong cuộc gặp Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ngoại Trung ương Trung Quốc Vương Nghị tại Bắc Kinh, Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry nêu rõ, sự nóng lên toàn cầu đặt ra mối đe dọa cho nhân loại, đòi hỏi Trung Quốc và Mỹ phải có một phương thức hợp tác mới.
Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ, ông John Kerry kêu gọi cả Trung Quốc và Mỹ 'hành động khẩn cấp' để giải quyết mối đe dọa biến đổi khí hậu.
Ngày 17/7, Đặc phái viên về khí hậu của Mỹ John Kerry đã có cuộc gặp với người đồng cấp Trung Quốc Giải Chấn Hoa tại Bắc Kinh, nhằm tìm cách khôi phục lòng tin sau các cuộc đàm phán bị đình trệ hồi năm ngoái.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry đang có chuyến thăm Trung Quốc trong 4 ngày từ 16-19/7. Đây là chuyến thăm thứ ba của quan chức cấp cao Mỹ đến Trung Quốc chỉ trong vòng 30 ngày qua.
Ngày 16-7, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để tái khởi động các cuộc đàm phán bị đình trệ giữa 2 nước có lượng phát thải khí nhà kính lớn nhất trên thế giới.
Theo truyền thông nhà nước Trung Quốc, một thị trấn xa xôi thuộc vùng Tây Bắc khô cằn của nước này đã ghi nhận mức nhiệt hơn 52 độ C vào ngày 16/7, đánh dấu kỷ lục nhiệt độ mới trên cả nước
Ngày 17/7, trong khuôn khổ chuyến thăm Trung Quốc, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry đã có cuộc gặp với người đồng cấp nước chủ nhà Giải Chấn Hoa. Tại cuộc gặp, ông Kerry đã kêu gọi hai bên hợp tác để đạt những bước tiến thực chất và cụ thể chống biến đổi khí hậu.
Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu, ông John Kerry kêu gọi Trung Quốc hợp tác với Mỹ nhằm cắt giảm phát thải khí metan và giảm thiểu tác động của việc sử dụng than đá đối với khí hậu.
Dự kiến, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu và người đồng cấp Trung Quốc sẽ tiến hành các cuộc đàm phán sâu rộng về vấn đề này từ ngày 17-19/7 tới.
Đặc phái viên Tổng thống Mỹ về vấn đề biến đổi khí hậu John Kerry đã đến Trung Quốc để xem xét khôi phục các nỗ lực hợp tác giữa hai nước trong chống lại tình trạng nóng lên toàn cầu.
Các cuộc đàm phán về khí hậu với Mỹ đã bị Trung Quốc đình chỉ sau khi cựu Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi đến thăm Đài Loan (Trung Quốc) vào tháng 8/2022.
Với hàng loạt cuộc gặp cấp cao những ngày qua, Mỹ và Trung Quốc có thể sẽ không rơi vào 'một cuộc chiến tranh lạnh mới', tuy nhiên tín hiệu tích cực này có giúp quan hệ hai bên khởi sắc thêm hay không thì khó có thể nói chắc khi các bất đồng vẫn còn đó.
Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Bắc Kinh hợp tác cùng Washington nhằm giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 20/11, Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về biến đổi khí hậu John Kerry đã kêu gọi Trung Quốc đẩy mạnh hợp tác để giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính.
Hội nghị cấp cao lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) vừa bế mạc tại Ai Cập đã đạt được một thỏa thuận mang tính đột phá về vấn đề gai góc nhất, theo đó lập một quỹ đền bù cho những nước nghèo chịu tác động của tình trạng biến đổi khí hậu. Thỏa thuận đã làm tăng niềm tin về việc cộng đồng quốc tế có thể tìm được tiếng nói chung trong nỗ lực bảo vệ hành tinh xanh.
Tuy đạt được thỏa thuận thành lập quỹ hỗ trợ các quốc gia nghèo bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu, hội nghị COP27 đã không có bước tiến trong việc giảm phát thải khí nhà kính.
Theo Đặc phái viên về các vấn đề biến đổi khí hậu của Trung Quốc Giải Chấn Hoa, Trung Quốc và Mỹ đã nhất trí đưa vào chương trình đàm phán chính thức cách giải quyết những tổn thất và thiệt hại mà các nước đang phát triển phải gánh chịu do biến đổi khí hậu.
Trước đó, trong tuần vừa qua, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng thống Mỹ Joe Biden đã nhất trí tái khởi động hợp tác song phương về biến đổi khí hậu sau nhiều tháng gián đoạn kể từ đầu năm nay.
Thông điệp mà Tổng thống Biden mang đến hội nghị thượng đỉnh COP27 ở Ai Cập không như các nước khác mong muốn: Tung ra luật khí hậu mới thay vì nói chuyện đóng góp tài chính.
Thông điệp Mỹ mang đến hội nghị thượng đỉnh COP27 ở Ai Cập không như các nước khác mong muốn: Chỉ muốn tăng sức ép về luật và né tránh vấn đề đóng góp tài chính.
Trung Quốc ủng hộ các nước đang phát triển tìm kiếm bồi thường thiệt hại do sự nóng lên toàn cầu và phương án bồi thường cần phải xem xét lượng khí thải phát ra từ các nước phát triển từ thời kỳ công nghiệp hóa trở lại đây