Nhà vật lý biến mất bí ẩn khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp

Ông đã đi đâu, và rời đi như thế nào giữa tình trạng căng thẳng của Chiến tranh Lạnh?

Người mẹ nuôi con từ không có khả năng đọc, viết thành thiên tài

MỸ- Đằng sau hành trình đặc biệt trở thành thiên tài của cậu bé tự kỷ Jacob Barnett là sự định hướng đúng đắn từ gia đình và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ. Chàng trai được kỳ vọng sớm nhận giải Nobel Vật lý.

Người đầu tiên đặt giả thuyết khủng long tuyệt chủng vì thiên thạch

Nhà vật lý Luis Alvarez đoạt giải Nobel nhờ nghiên cứu các hạt hạ nguyên tử, cũng là cũng là người đầu tiên đặt giả thuyết vì sao khủng long tuyệt chủng.

Giải Nobel và những điều thú vị: Gia đình nào có 5/6 người đoạt giải? Giải nào từng bị trao nhầm? Người Việt nào từ chối nhận giải?

Trong một gia đình 6 người có tới 5 người nhận Giải Nobel, người còn lại chắc là áp lực lắm.

Thí nghiệm con mèo gây tranh cãi giữa các nhà bác học

Nhà khoa học Schrodinger thí nghiệm đặt con mèo cùng một mẩu uranium vào chiếc hộp đóng kín rồi đặt ra câu hỏi: con mèo chết hay sống?

'Chỉ là tôi vô cùng tò mò' - câu nói của Einstein vào đề thi học sinh giỏi Ngữ Văn

Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về câu nói của Einstein 'Tôi không hề có tài năng gì cả chỉ là tôi vô cùng tò mò'.

Sự thật nghiệt ngã về góc khuất cuộc đời của thiên tài Einstein

Khi nhắc đến Albert Einstein, nhiều người nghĩ ngay đến từ thiên tài. Tuy nhiên, nhiều người không biết trước khi trở thành nhà vật lý xuất sắc, thiên tài Einstein có tuổi thơ khó khăn.

Giới khoa học Nhật lo ngại năng lực nghiên cứu suy yếu

Đài Channel News Asia cho biết dù Nhật Bản sở hữu đến 15 giải Nobel, nhưng giới khoa học nước này lại lo ngại năng lực nghiên cứu của đất nước ngày một suy yếu.

Người nổi tiếng sinh ngày 14/12: Hôm nay là ngày sinh của cầu thủ Michael Owen và nam ca sĩ Onew

Người nổi tiếng sinh ngày 14/12 cũng như các thông tin về tiểu sử, lý lịch của người nổi tiếng trong và ngoài nước.

Nobel 2023: Đỉnh cao khoa học hướng về con người

Điểm đáng chú ý của mùa giải Nobel năm 2023 là sự tôn vinh những nghiên cứu thiết thực phục vụ nhân loại và những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.

Điều đặc biệt ở mùa giải Nobel 2023

Điểm đặc biệt của mùa giải Nobel năm 2023 là sự gia tăng số lượng chủ nhân giải Nobel là phụ nữ cũng như tôn vinh những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.

Nobel Vật lý 2023 cho nhà nghiên cứu thời gian siêu ngắn

Một ngày sau Giải Nobel Y sinh của GS. Karikó Katalin (nhận chung với GS. Drew Weissman người Mỹ), Hungary lại có thêm Giải Nobel Vật lý thông qua GS. Krausz Ferenc, hiện làm việc và nghiên cứu tại nhiều trường đại học Đức.

Công bố giải thưởng Nobel Vật lý 2023

Vào lúc 16h45 chiều nay (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2023. Đây là giải Nobel Vật lý thứ 117 được công bố trong lịch sử. Giải Nobel Vật lý năm 2023 đã được trao cho các nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với nghiên cứu liên quan đến động lực học electron.

Các giải Nobel Vật lý trong 10 năm qua

Chiều ngày 3/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L' Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.

Giải Nobel Vật lý được trao cho nghiên cứu về điện tử

Ngày 3/10, Giải Nobel Vật lý 2023ung và Anne L'Huillier người Pháp gốc Thụy Điển.

Nobel Vật lý 2023 vinh danh 3 nhà vật lý lượng tử của Mỹ, Đức và Thụy Điển

Ba nhà khoa học là Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vào chiều 3.10.

Giải Nobel Vật lý 2023 đã chính thức có chủ

Chiều nay 3/10, Giải Nobel Vật lý 2023 đã được trao cho 3 nhà khoa học của Mỹ, Đức và Thụy Điển với nghiên cứu 'tạo ra những xung ánh sáng cực ngắn, có thể dùng để đo và cung cấp hình ảnh về các quá trình bên trong nguyên tử và phân tử'.

Giải Nobel Vật lý 2023 trao cho 3 nhà khoa học giúp 'nhìn được nguyên tử hoạt động'

Cơ quan trao giải cho biết Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier đã đoạt giải Nobel Vật lý 2023 nhờ 'các phương pháp thử nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây để nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.

Giải Nobel Vật lý 2023 vinh danh 3 nhà vật lý lượng tử với thí nghiệm ánh sáng ghi lại khoảnh khắc ngắn nhất

Giải Nobel Vật lý 2023 được trao cho 3 nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với 'phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng Atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học electron trong vật chất'.

Nobel Vật lý 2023 vinh danh 3 nhà khoa học tìm ra công cụ khám phá thế giới electron

Giải Nobel Vật lý 2023 vinh danh ba nhà khoa học có đóng góp trong việc nghiên cứu các electron trong tia sáng.

Giải Nobel Vật lý 2023 chia đều cho 3 nhà khoa học

Giải Nobel Vật lý 2023 đã được trao cho ba nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với nghiên cứu về electron trong các tia sáng.

Giải Nobel vật lý 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Mỹ, Đức và Thụy Điển

Giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vì các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng phục vụ nghiên cứu động lực học electron (điện tử) trong vật chất.

Nobel Vật lý 2023 vinh danh 3 nhà vật lý lượng tử

Ba nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 tại Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (TP Stockholm - Thụy Điển) chiều 3-10.

Nobel Vật lý 2023 sẽ gọi tên điện toán lượng tử?

Giải Nobel Vật lý 2023 có thể sẽ vinh danh các công trình nghiên cứu về điện toán lượng tử, quang học, vật lý nguyên tử.

Nobel Y sinh 2023 vinh danh hai nhà nghiên cứu vắc-xin COVID-19 mRNA

Hai nhà khoa học người Mỹ Katalin Karikó và Drew Weissman đã được xướng tên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh 2023 nhờ những khám phá quan trọng trong việc phát triển vắc-xin mRNA chống lại COVID-19.

Hai nhà khoa học người Mỹ Katalin Karikó và Drew Weissman đã được xướng tên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh 2023 nhờ những khám phá quan trọng trong việc phát triển vắc-xin mRNA chống lại COVID-19.

Nobel Y học 2023: Sẽ vinh danh công nghệ vaccine mRNA, hay thuốc giảm cân...?

Các công trình nghiên cứu về sinh học phân tử siêu cơ bản và các loại thuốc giúp chữa bệnh, giảm cân được dự đoán sẽ đoạt giải Nobel Y học năm nay.

Giải Nobel tăng tiền thưởng lên gần 1 triệu USD

Những người đoạt giải Nobel năm nay sẽ được nhận thêm 1 triệu crown Thụy Điển, nâng tổng số tiền thưởng lên 11 triệu crown (tương đương 986.000 USD), Quỹ Nobel, đơn vị quản lý giải thưởng này cho biết.

Người đầu tiên 2 lần đoạt giải Nobel hóa học

Kỷ yếu của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (KVA) nơi trao giải Nobel Hóa học thường niên, ghi nhận nhà hóa sinh người Anh Frederick Sanger (1918-2013) đã 2 lần được trao giải Nobel Hóa học vào các năm 1958 và 1980, là người đầu tiên được trao 2 giải Nobel Hóa học.

Ảnh 'quý như vàng' về cuộc sống của thiên tài Einstein giai đoạn 1930 - 1950

Albert Einstein là một trong những nhà khoa học xuất sắc, có ảnh hưởng lớn nhất trong lịch sử nhân loại. Bên cạnh sự nghiệp, cuộc sống đời thường của thiên tài Einstein khiến nhiều người tò mò.

Khai mạc Trường hè nâng cao về Lý thuyết trường lượng tử và Lực hấp dẫn lượng tử

Sáng 10/7, tại Trung tâm quốc tế Khoa học và Giáo dục liên ngành (ICISE), thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đã diễn ra lễ khai mạc 'Trường hè nâng cao về Lý thuyết trường lượng tử và Lực hấp dẫn lượng tử'.

3 biểu hiện chứng tỏ bé rất thông minh

Não phải liên quan tới trí nhớ, khả năng sáng tạo, muốn biết con cái thông minh không, cha mẹ nên sớm nhận biết một số dấu hiệu liên quan tới não phải phát triển.

Điều đặc biệt trong gia đình 2 cha con cùng nhận giải Nobel Vật lý

Anh - Nghiên cứu đột phá của hai cha con nhà Bragg về nhiễu xạ tia X đã cách mạng hóa lĩnh vực khoa học vật liệu và mở đường cho sinh học phân tử hiện đại.

Giật mình thói quen kỳ lạ của các nhà khoa học lừng danh thế giới

Một số nhà khoa học nổi tiếng thế giới có nhiều đóng góp quan trong cho sự phát triển của nhân loại. Thế nhưng, ít ai có thể ngờ họ có một số thói quen kỳ lạ.

Cuộc tình 'đũa lệch' của giáo sư đoạt giải Nobel Vật lý

Trung Quốc - Dương Chấn Ninh là nhà vật lý người Mỹ gốc Hoa đầu tiên nhận giải Nobel Vật lý. Ông cũng gây chấn động cộng đồng khoa học thế giới cũng như dư luận Trung Quốc về cuộc hôn nhân với người vợ kém 54 tuổi.

Điều đặc biệt trong gia đình cả 2 cha con cùng nhận giải Nobel Vật lý

Anh - Nghiên cứu đột phá của hai cha con nhà Bragg về nhiễu xạ tia X đã cách mạng hóa lĩnh vực khoa học vật liệu và mở đường cho sinh học phân tử hiện đại.

Chuyện tình của nhà khoa học nữ duy nhất giành giải Nobel 2 lĩnh vực

Cho đến nay, Marie Skłodowska Curie nắm giữ kỷ lục là nữ khoa học gia duy nhất trong lịch sử giành 2 giải Nobel 2 lĩnh vực là Vật lý và Hóa học. Không chỉ có sự nghiệp ấn tượng, bà còn có hôn nhân viên mãn.

Top 10 người đạt giải Nobel trẻ tuổi nhất lịch sử

Tuổi trẻ tài cao là tất cả những gì khi nhắc tới những người đạt giải Nobel này.

Phản ứng bất ngờ của người mẹ khi con đạt giải Nobel

Câu chuyện về lời hứa 'đem giải thưởng Nobel' về nhà và phản ứng của mẹ nhà văn Kenzaburo Oe đã gây ra 'cơn bão' phản ứng trên mạng xã hội.

2 chủ nhân giải Nobel có sự nghiệp bóng đá vang dội thời trẻ

Nobel không trao giải cho lĩnh vực thể thao, nhưng 2 nhà khoa học nhận giải thưởng danh giá này của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã từng có một sự nghiệp bóng đá vang dội thời thanh niên.

Phải - Trái

Trong giờ giảng bài về an toàn bức xạ cho nhân viên bức xạ x quang chẩn đoán, giảng viên cho chiếu lên màn hình bức ảnh nhà bác học Rơn-ghen và bức ảnh nổi tiếng phim chụp bằng tia x bàn tay của vợ ông. Giảng viên nói với các học viên:

Chủ nhân giải Nobel Vật lý: Tri thức, trí tuệ là tài nguyên của mỗi quốc gia

'Chúng ta phải coi tri thức, trí tuệ là nguồn tài nguyên quan trọng của mỗi quốc gia và biết tận dụng nó đúng cách', GS Gérard Albert Mourou nhấn mạnh.

Người đầu tiên 2 lần được trao giải Nobel vật lý

Trên website nobelprize.org về lịch sử trao giải Nobel, xác nhận Giáo sư người Mỹ John Bardeen (1908-1991) đã được trao giải Nobel Vật lý 2 lần trong các năm 1956 và 1972, là người đầu tiên và duy nhất cho đến nay 2 lần được trao giải Nobel Vật lý trong lịch sử hơn 1,2 thế kỷ tồn tại giải thưởng danh giá này.