Giải Nobel Vật lý năm 2024 thuộc về 2 nhà khoa học John Joseph Hopfield - người Mỹ và Geoffrey Everest Hinton - người Canada gốc Anh.
2 nhà khoa học đạt Giải Nobel Vật lý 2024 đã sử dụng các công cụ từ vật lý để xây dựng các phương pháp giúp đặt nền tảng cho công nghệ học máy - là một lĩnh vực của trí tuệ nhân tạo.
Chiều 8-10 (giờ địa phương), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố, giải Nobel Vật lý 2024 thuộc về hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton vì những nghiên cứu mở đường cho việc học máy trong mạng lưới thần kinh nhân tạo.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo ra những biến đổi mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực, từ ngân hàng và tài chính đến phim ảnh và báo chí. Nhưng liệu AI có thể thay đổi cả khoa học và thậm chí là giành giải Nobel? Đây là câu hỏi đang được nhiều nhà khoa học đặt ra và không ít người đã lao vào cuộc đua nhằm phát triển một 'đồng nghiệp AI' đủ khả năng đứng trên sân khấu nhận giải.
Hai nhà nghiên cứu John Hopfield và Geoffrey Hinton vừa được trao giải Nobel Vật lý 2024 vì công trình đột phá của họ về máy móc có khả năng học hỏi.
Chiều 8-10, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển đã công bố Giải Nobel Vật lý 2024 thuộc về 2 nhà khoa học John J. Hopfield từ Đại học Princeton (Mỹ) và Geoffrey E. Hinton từ Đại học Toronto (Canada), vì 'những khám phá và phát minh nền tảng cho phép máy học sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo'.
Giải Nobel Vật lý 2024 vinh danh hai nhà khoa học có nghiên cứu đóng góp đặt nền tảng cho trí tuệ nhân tạo.
Hai nhà khoa học John J. Hopfield và Geoffrey E. Hinton đã được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2024 hôm 8-10.
Hôm nay (8/10), Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển quyết định trao Giải Nobel Vật lý năm 2024 cho hai nhà khoa học John Hopfield và Geoffrey Hinton, vì những khám phá và phát minh mang tính nền tảng cho phương pháp máy học với mạng nơ-ron nhân tạo.
Giải Nobel Vật lý 2024 gọi tên 2 nhà nghiên cứu John Hopfield và Geoffrey Hinton vì 'sử dụng các công cụ vật lý để xây dựng những phương pháp giúp đặt nền tảng cho ngành máy học'.
Vào lúc 16h45 ngày 8/10 theo giờ Việt Nam, cả thế giới khoa học sẽ đổ dồn ánh mắt về Stockholm (Thụy Điển) để theo dõi lễ công bố giải Nobel Vật lý năm 2024 – giải thưởng danh giá tôn vinh những khối óc thiên tài. Đây là giải thưởng mang đến hy vọng về những khám phá và phát minh có khả năng làm thay đổi tương lai của nhân loại, đúng như tầm nhìn của người sáng lập, nhà khoa học Alfred Nobel.
Hai nhà khoa học John J. Hopfield (Mỹ) và Geoffrey E. Hinton (Canada) giành giải Nobel Vật lý năm 2024 cho 'những khám phá và phát minh cơ bản cho phép học máy sử dụng mạng lưới thần kinh nhân tạo'.
Nobel Y Sinh là giải thưởng khai màn tuần lễ Nobel. Các giải thưởng tiếp theo sẽ được công bố trong những ngày tới là Giải Nobel Vật lý, Nobel Hóa học, Nobel Văn học, Nobel Hòa bình và Nobel Kinh tế.
Hai nhà khoa học Mỹ Victor R. Ambros và Gary B. Ruvkun được xướng tên trở thành chủ nhân của giải thưởng Nobel Y học 2024.
Tên của 2 nhà sinh học phân tử Victor Ambros và Gary Ruvkun đã được xướng lên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh năm 2024 diễn ra ngày 7-10.
Nobel Y học 2024 vinh danh hai nhà sinh học phân tử người Mỹ là Victor Ambros và Gary Ruvkun vì phát hiện ra microRNA và vai trò của microRNA trong quá trình điều hòa gen sau phiên mã.
Trong tuần này các giải Nobel vật lý, hóa học và y học sẽ được công bố.
Những nghiên cứu về ung thư và bệnh tim mạch nổi bật được kỳ vọng sẽ dẫn đầu cuộc đua năm nay, mở ra hy vọng mới cho hàng triệu bệnh nhân trên toàn thế giới.
Trong lịch sử khoa học, có nhiều nhà khoa học nữ đã có những đóng góp to lớn nhưng lại ít được nhắc đến.
Trên thế giới, GS Phạm Quang Hưng (Đại học Virginia, Mỹ) được biết đến như 'người báo hiệu' những hiện tượng mới trong vật lý năng lượng cao. Ông được kỳ vọng là ứng cử viên sáng giá của giải Nobel Vật lý. Còn tại quê hương, ông được ví như người 'bắc cầu khoa học' và người thầy dẫn dắt bao thế hệ sinh viên vật lý Việt Nam vươn ra chinh phục mọi châu lục.
Maria Goeppert-Mayer (28/6/1906 - 20/2/1972) là một nhà vật lý học người Mỹ gốc Đức. Bà là người phụ nữ thứ hai được giải Nobel Vật lý (sau Marie Curie) và được biết đến với đề xuất mô hình vỏ hạt nhân.
Ông đã đi đâu, và rời đi như thế nào giữa tình trạng căng thẳng của Chiến tranh Lạnh?
MỸ- Đằng sau hành trình đặc biệt trở thành thiên tài của cậu bé tự kỷ Jacob Barnett là sự định hướng đúng đắn từ gia đình và tình yêu thương vô bờ bến của mẹ. Chàng trai được kỳ vọng sớm nhận giải Nobel Vật lý.
Nhà vật lý Luis Alvarez đoạt giải Nobel nhờ nghiên cứu các hạt hạ nguyên tử, cũng là cũng là người đầu tiên đặt giả thuyết vì sao khủng long tuyệt chủng.
Trong một gia đình 6 người có tới 5 người nhận Giải Nobel, người còn lại chắc là áp lực lắm.
Nhà khoa học Schrodinger thí nghiệm đặt con mèo cùng một mẩu uranium vào chiếc hộp đóng kín rồi đặt ra câu hỏi: con mèo chết hay sống?
Câu nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh trình bày suy nghĩ về câu nói của Einstein 'Tôi không hề có tài năng gì cả chỉ là tôi vô cùng tò mò'.
Khi nhắc đến Albert Einstein, nhiều người nghĩ ngay đến từ thiên tài. Tuy nhiên, nhiều người không biết trước khi trở thành nhà vật lý xuất sắc, thiên tài Einstein có tuổi thơ khó khăn.
Đài Channel News Asia cho biết dù Nhật Bản sở hữu đến 15 giải Nobel, nhưng giới khoa học nước này lại lo ngại năng lực nghiên cứu của đất nước ngày một suy yếu.
Điểm đáng chú ý của mùa giải Nobel năm 2023 là sự tôn vinh những nghiên cứu thiết thực phục vụ nhân loại và những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.
Điểm đặc biệt của mùa giải Nobel năm 2023 là sự gia tăng số lượng chủ nhân giải Nobel là phụ nữ cũng như tôn vinh những đóng góp liên quan vấn đề nữ quyền.
Một ngày sau Giải Nobel Y sinh của GS. Karikó Katalin (nhận chung với GS. Drew Weissman người Mỹ), Hungary lại có thêm Giải Nobel Vật lý thông qua GS. Krausz Ferenc, hiện làm việc và nghiên cứu tại nhiều trường đại học Đức.
Vào lúc 16h45 chiều nay (giờ Việt Nam), Viện Hàn lâm Khoa học hoàng gia Thụy Điển công bố chủ nhân của giải Nobel Vật lý 2023. Đây là giải Nobel Vật lý thứ 117 được công bố trong lịch sử. Giải Nobel Vật lý năm 2023 đã được trao cho các nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với nghiên cứu liên quan đến động lực học electron.
Chiều ngày 3/10/2023, Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển công bố giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (người Pháp), Ferenc Krausz (người Áo gốc Hungary) và Anne L' Huillier (người Thụy Điển gốc Pháp) do 'các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.
Ngày 3/10, Giải Nobel Vật lý 2023ung và Anne L'Huillier người Pháp gốc Thụy Điển.
Ba nhà khoa học là Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 của Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vào chiều 3.10.
Chiều nay 3/10, Giải Nobel Vật lý 2023 đã được trao cho 3 nhà khoa học của Mỹ, Đức và Thụy Điển với nghiên cứu 'tạo ra những xung ánh sáng cực ngắn, có thể dùng để đo và cung cấp hình ảnh về các quá trình bên trong nguyên tử và phân tử'.
Cơ quan trao giải cho biết Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier đã đoạt giải Nobel Vật lý 2023 nhờ 'các phương pháp thử nghiệm tạo ra xung ánh sáng atto giây để nghiên cứu động lực học điện tử trong vật chất'.
Giải Nobel Vật lý 2023 được trao cho 3 nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với 'phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng Atto giây phục vụ nghiên cứu động lực học electron trong vật chất'.
Giải Nobel Vật lý 2023 vinh danh ba nhà khoa học có đóng góp trong việc nghiên cứu các electron trong tia sáng.
Giải Nobel Vật lý 2023 đã được trao cho ba nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier với nghiên cứu về electron trong các tia sáng.
Giải Nobel Vật lý năm 2023 thuộc về 3 nhà khoa học Pierre Agostini (Mỹ), Ferenc Krausz (Đức) và Anne L'Huillier (Thụy Điển) vì các phương pháp thực nghiệm tạo ra xung ánh sáng phục vụ nghiên cứu động lực học electron (điện tử) trong vật chất.
Ba nhà khoa học Pierre Agostini, Ferenc Krausz và Anne L'Huillier vừa được xướng tên tại lễ công bố giải Nobel Vật lý 2023 tại Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển (TP Stockholm - Thụy Điển) chiều 3-10.
Giải Nobel Vật lý 2023 có thể sẽ vinh danh các công trình nghiên cứu về điện toán lượng tử, quang học, vật lý nguyên tử.
Hai nhà khoa học người Mỹ Katalin Karikó và Drew Weissman đã được xướng tên trong lễ công bố giải Nobel Y sinh 2023 nhờ những khám phá quan trọng trong việc phát triển vắc-xin mRNA chống lại COVID-19.