Chiều 28.2, xã Thanh Quang (Nam Sách) tổ chức công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh đối với di tích lịch sử đình Tống Xá.
Đền Trần Thương tọa lạc tại xã Trần Hưng Đạo, huyện Lý Nhân (tỉnh Hà Nam), được nhiều người biết đến là Di tích quốc gia đặc biệt của Việt Nam hội tụ nhiều giá trị về lịch sử, quân sự, kiến trúc nghệ thuật và cả về mặt tâm linh.
Lo lắng cảnh chen lấn, xô đẩy, Lễ Khai ấn Đền Trần Xuân Quý Mão 2023 được tổ chức 5 vòng an ninh. Tuy nhiên, năm nay số người đến xin ấn ít hơn hẳn mọi năm, nên việc phát ấn diễn ra rất nhanh chóng.
Hàng người chen chân cầu phúc trong Lễ hội Khai ấn đền Trần vừa diễn ra tại Di tích lịch sử văn hóa Đền Trần, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định.
Bất chấp trời mưa khá nặng hạt, nhiều người vẫn kiên nhẫn chờ đợi, xếp hàng xin lộc ấn đền Trần (Nam Định) đầu năm.
Rạng sáng 5/2 (15 tháng Giêng), hàng vạn người dân đã có mặt tại khuôn viên bên ngoài đền Trần để vào lấy ấn
Sáng 5/2 (ngày 15 tháng Giêng năm Quý Mão) mưa khá nặng hạt khiến lượng khách đổ về khu di tích đền Trần Nam Định giảm hơn so với mọi năm. Theo ghi nhận của phóng viên Tiền Phong, không còn cảnh chen lấn, xô đẩy để lấy ấn.
Cầm trên tay ấn lộc, anh Trần Văn Tuân (42 tuổi, Hà Nam) không giấu nổi sự vui mừng sau hơn 5 tiếng xếp hàng chờ dưới mưa.
Đêm 4/2, tại Khu Di tích lịch sử văn hóa đền Trần, tỉnh Nam Định đã diễn ra Lễ khai ấn đền Trần Xuân Quý Mão năm 2023.
Sau nghi lễ khai ấn lúc 0h, hàng trăm du khách chen chúc vào đền Trần (Nam Định) dâng hương, dâng lễ.
Sau 3 năm phải đóng cửa vì dịch Covid-19, năm nay Lễ hội Khai ấn đền Trần được tổ chức từ ngày 01 đến 6/2/2023 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng) với tất cả các hoạt động lễ hội đã được phục dựng như lễ rước kiệu Ngọc Lộ, lễ rước nước tế cá, lễ tế nữ quan…
Mặc dù 23h15 đêm 4/2 dương lịch, lễ khai ấn mới bắt đầu nhưng người dân và du khách thập phương đã tấp nập đổ về khu di tích lịch sử đền Trần - chùa Tháp (Nam Định) tham quan, dâng hương và làm lễ.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách chuẩn bị đồ lễ, chen chân vào đền Trần làm lễ khiến khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
Trước đêm khai ấn đền Trần (Nam Định), hàng nghìn du khách thập phương đã đổ về đây dâng hương, cầu lộc. Ban tổ chức (BTC) lễ hội đã đưa ra nhiều phương án ngăn tình trạng 'cướp lộc', giẫm đạp đêm khai ấn.
Ông Nguyễn Đức Bình - Phó BTC Lễ hội Khai ấn đền Trần kiêm trưởng BQL đền Trần khẳng định, mọi công tác chuẩn bị cho Lễ khai ấn đêm 14 tháng Giêng được hoàn tất theo đúng kế hoạch. Năm vòng an ninh và các lực lượng an ninh trật tự, công an đã vào vị trí đảm bảo an toàn.
Bản chất của bốn chữ 'Tích phúc vô cương' trên ấn là nhà Trần ban cho con cháu cái phúc, dạy con cháu, bách gia trăm họ phải biết giữ gìn phẩm chất đạo đức, tích phúc thật tốt.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách đã đổ về lễ bái sớm khiến toàn bộ khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
Dự báo lượng du khách sẽ tăng đột biến vào đêm diễn ra Lễ khai ấn Đền Trần, Công an tỉnh Nam Định đã huy động gần 2.000 cán bộ, chiến sĩ, bố trí 5 vòng an ninh và chia 30 chốt tham gia làm nhiệm vụ.
Khởi đầu năm mới 2023, giá trị văn hóa truyền thống Việt được tôn vinh và lan tỏa qua các lễ hội.
Ban tổ chức lễ hội khai ấn đền Trần Nam Định thông báo thời gian tổ chức lễ hội sẽ diễn ra từ ngày 1- 6/2 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng năm Quý Mão) với các nghi lễ và phần lễ hội được khôi phục đầy đủ các hoạt động lễ hội truyền thống.
Sau 3 năm dừng hoạt động để phòng, chống dịch COVID-19, Lễ hội Khai ấn đền Trần được tổ chức trở lại vào Xuân Quý Mão 2023, từ ngày 1 đến 6/2/2023 (tức từ ngày 11 đến 16 tháng Giêng).
Lễ hội Khai ấn đền Trần 2023 được tổ chức từ ngày 11-16 tháng Giêng, với các nghi lễ và phần lễ hội được khôi phục cơ bản đầy đủ các hoạt động.
Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định chính thức diễn ra từ ngày 1 - 6/2/2023 (tức từ ngày 11 - 16 tháng Giêng). Tuy nhiên, ngay từ mùng 1 Tết Quý Mão rất đông người dân khắp nơi về khu di tích đền Trần - chùa Tháp Phổ Minh (phường Lộc Vượng, TP.Nam Định, tỉnh Nam Định), du Xuân, đi lễ cầu bình an.
Đình làng Giâm Me ở xã Đồng Tâm (Ninh Giang) không chỉ là nơi hội họp, giao lưu văn hóa, văn nghệ, mà còn là nơi thể hiện tinh thần cộng đồng của người dân nơi đây.
Vụ tai nạn lao động khiến một người chết xảy ra sáng 13/3, trong quá trình đội thi công sữa chữa chùa Tranh ở xã Đồng Tâm (Hải Dương); nạn nhân là ông V.T.Q sinh năm 1962, trú tại xã Văn Hội.
Di tích lịch sử quốc gia đền Đươi và đình Vô Lượng cùng ở xã Thống Nhất (Gia Lộc) đã xuống cấp nghiêm trọng, chính quyền và nhân dân trong xã mong các cấp, ngành liên quan sớm tu bổ.
Tọa lạc phía sau dãy núi Lời, nơi giáp ranh hai thôn Tiến Thắng và Thọ Tiến (xã Yên Trung, huyện Yên Định), Phủ Lời được biết đến là nơi thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh nổi tiếng linh thiêng. Nơi đây phong cảnh nên thơ, hữu tình.
Đền Trần hay còn gọi là Đền Thổ Khối, xã Yên Dương, huyện Hà Trung là di tích cấp Quốc gia, nơi thờ Trần Hưng Đạo - một danh tướng kiệt xuất của dân tộc dưới thời Trần.
Từ lâu, người dân xã Quảng Thạch (Quảng Xương) luôn tự hào vì có một công trình tín ngưỡng tâm linh tiêu biểu để gửi gắm niềm tin, ước vọng, tìm bình an trong cuộc sống, cầu mong mọi điều tốt đẹp sẽ đến với họ. Đó là chùa Đồng - ngôi cổ tự linh thiêng đã có niên đại cả nghìn năm lịch sử còn lưu truyền đến ngày nay.
Đình Lộ Cương thờ Thành hoàng làng là Bùi Công Chiêu, một danh tướng có công giúp Trần Hưng Đạo đánh giặc Nguyên Mông vào thế kỷ XIII.
Trải qua hàng trăm năm, đến nay đình Quý Dương, xã Tân Trường (Cẩm Giàng) vẫn giữ được kiến trúc tương đối đồng bộ, là di sản quý cần được bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử.
Chùa Đậu được mệnh danh 'Đệ nhất đại danh lam' với bề dày lịch sử, văn hóa và những bức tượng độc đáo, bí ấn....
Cộng đồng mạng xứ Trung dậy sóng khi hay tin Đàm Tùng Vận bí mật kết hôn rồi lại ly hôn trong lặng thầm!
Đình Hoàng Sơn là một di tích mang nhiều giá trị về lịch sử, được xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2010.
Năm thứ hai liên tiếp, Nam Định quyết định không tổ chức Lễ hội khai ấn Đền Trần để phòng ngừa dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, đền vẫn mở cửa để phục vụ nhu cầu đi lễ đầu năm của người dân. Do vậy, chính quyền địa phương đã triển khai nhiều biện pháp nhằm bảo đảm phòng dịch.
Nhằm hạn chế sự lây lan của dịch COVID-19, nhiều lễ hội lớn ở miền Bắc đã chuẩn bị tinh thần dừng tổ chức và đón khách tham quan.
Để phòng chống dịch Covid-19, tỉnh Nam Định sẽ không tổ chức Lễ hội khai ấn đền Trần (phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định) Xuân Tân Sửu 2021.
Trải qua mấy trăm năm tồn tại, ngôi đình thôn Nam Hà (xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) là một di tích cổ bằng đá thuộc hàng đẹp nhất Việt Nam. Không chỉ có vậy, đây còn là ngôi đình làng bằng đá duy nhất còn tồn tại