Chuyện Tự Đức dâng roi lên mẹ Từ Dụ để chịu phạt

Một nhân vật nổi tiếng về sự nghiêm khắc khi dạy con là Nghi Thiên Chương Thái hoàng thái hậu triều Nguyễn (hoàng thái hậu Từ Dụ).

Thầy giáo nổi tiếng sử Việt, từng khóc đến mù mắt vì thương mẹ là ai?

Ông là thầy giáo, thầy thuốc, nhà thơ nổi tiếng của dân tộc, cũng là người con nổi tiếng có hiếu, khóc đến mù mắt vì thương mẹ.

Hé lộ tên đường bị đặt trùng nhiều nhất ở TP Hồ Chí Minh, người bản địa 3 đời cũng phải 'dở khóc dở cười'

Việc đặt trùng tên đường ở TP Hồ Chí Minh khiến người mới đến gặp nhiều khó khăn khi tìm đường. Thật ra, người dân bản địa cũng rất 'chóng mặt' vì những con đường có tên giống nhau này.

Doanh nhân dâng hương cố Thủ tướng Phan Văn Khải

Không chỉ đến dâng hương tưởng niệm cố Thủ tướng Phan Văn Khải mà Đoàn doanh nhân còn trao học bổng và quà cho các em thiếu nhi có hoàn cảnh khó khăn.

Tưởng niệm Hòa thượng Thích Bửu Đăng - vị Tăng sĩ bị Pháp sát hại vì hoạt động yêu nước

Hôm nay, 4-10 (2-9-Giáp Thìn), chư Tăng chùa Linh Sơn Hải Hội (Q.Gò Vấp, TP.HCM) trang nghiêm tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Bửu Đăng (1947-2024), nhà hoạt động yêu nước trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp tại miền Nam, khai sơn chùa.

Bài 1: Cách đánh giặc bằng việc sử dụng trâu bò

60 năm trước đây, trong bài viết để kỷ niệm 10 năm ngày ký kết Hiệp định Genève, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã nêu lên những ý kiến nhận xét rất sắc sảo. Đại tướng viết: 'Nhân dân miền Nam đã phát huy đến cao độ ưu thế chính trị của mình, sáng tạo ra phương châm đấu tranh đúng đắn và những hình thức đấu tranh vô cùng phong phú. Cuộc đấu tranh cách mạng ở miền Nam về chính trị cũng như về quân sự hiện đang phát triển đến một trình độ khá cao với tinh thần sáng tạo không ngừng của quần chúng, nhờ đó mà đã làm thất bại nhiều chính sách và thủ đoạn chính trị hiểm độc của địch, làm thất bại những hình thức chiến thuật tối tân của chúng, giành lấy những thắng lợi liên tiếp ngày càng to lớn'.

Người chiến sĩ cộng sản kiên trung, trọn lòng vì nước, vì dân

Hơn 40 năm hoạt động cách mạng, đồng chí Trương Văn Chấn (1914 - 1977), nguyên Bí thư Tỉnh ủy Mỹ Tho, đã có cống hiến to lớn cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước nói chung và Tỉnh ủy Mỹ Tho (nay là tỉnh Tiền Giang) nói riêng.

Dâng hương kỷ niệm 85 năm ngày mất của nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu

Ngày 13/9, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế đã tổ chức Lễ dâng hoa, dâng hương kỷ niệm 85 năm ngày mất của nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu (15/9/1939-15/9/2024).

Kỷ niệm 85 năm ngày mất nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu

Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế ngày 13/9 đã tổ chức lễ dâng hoa, dâng hương kỷ niệm 85 năm (15/9/1939-15/9/2024) ngày mất nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu.

Những bài học vô giá

Trương Định - người con ưu tú của dân tộc, đã gắn cuộc đời mình với vùng đất Gò Công. Ông cùng nghĩa quân viết nên trang sử vẻ vang ở Nam kỳ trong những năm đầu chống Pháp xâm lược.Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công là cuộc đấu tranh tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng và ý nghĩa to lớn nhất trong công cuộc chống quân Pháp của nhân dân Nam kỳ ở nửa cuối thế kỷ XIX, là điểm son sáng ngời trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc ta.ẢNH HƯỞNG TO LỚN

Khám phá nhà cổ Trăm Cột độc nhất vô nhị tại miền Tây

Nhà cổ Trăm Cột nổi tiếng với các chi tiết, đường nét tinh tế, chạm khắc hoa văn khéo léo, đến nay đã 120 năm nhưng các cột, kèo trong nhà vẫn vững chãi.

Ngôi nhà cổ nổi tiếng Long An với trăm cột thu hút hàng nghìn khách du lịch ghé tới

Đến nay, ngôi nhà cổ ở Long An đã trải qua 126 năm với bao thăng trầm lịch sử, thời gian, mưa nắng song vẫn vững chãi.

Anh hùng liệt sĩ Hoàng Lê Kha và ngôi trường mang tên ông

Ngày 17/6/2024, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa ra Quyết định số 2486/QĐ-UBND đổi tên Trường Trung học phổ thông Hoàng Lệ Kha thành Trường Trung học phổ thông Hoàng Lê Kha.

Kỳ III: Những gia tộc sớm đặt chân đến Tây Ninh

Thời mở đất, có nhiều gia tộc từ miền Trung sớm đặt chân đến vùng đất Tây Ninh, cùng góp công góp sức, biến vùng đất hoang vu Tây Ninh xưa trở nên trù phú.

Bình Lục - ngôi đình cổ ở Châu Thành

Sau mấy trăm năm tồn tại và phát triển, đình Bình Lục, ngôi đình cổ nép dưới gốc sộp già ở xã Phước Tân Hưng, huyện Châu Thành, tỉnh Long An vẫn là nơi thờ cúng, tín ngưỡng của người dân, điểm sinh hoạt của cộng đồng dân cư; đồng thời là biểu trưng của lòng yêu nước, thể hiện lòng tri ân đối với sự hy sinh của thế hệ cha anh.

Sắc xuân trên quê hương chiến khu

Những ngày đầu năm mới 2024, từng con phố trên quê hương chiến khu An Phú Đông rực rỡ cờ hoa, băng rôn, biểu ngữ. Sự hân hoan, phấn khởi đang hiện hữu trên từng nét mặt người dân nơi đây khi đang mong chờ sự kiện có ý nghĩa lịch sử: Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ công nhận 3 phường: An Phú Đông, Thạnh Lộc, Thạnh Xuân (Quận 12, TP. Hồ Chí Minh) danh hiệu Phường An toàn khu.

Khóa học lạ đời ở mật khu Hố Bò (kỳ 1)

'Để hoạt động được trong vùng địch kiểm soát gắt gao, ngoài tinh thần dũng cảm, mưu trí,... mỗi cán bộ chiến sĩ quân báo, biệt động khi đó phải tạo vỏ bọc hợp pháp, phù hợp với nhiệm vụ cấp trên giao. Điều kiện tiên quyết hàng đầu để thực hiện công việc này là phải có giấy tờ tùy thân do chính quyền Sài Gòn lúc bấy giờ cấp. Để có được những loại giấy tờ này, ta chỉ có cách duy nhất là làm giả thôi'.

Vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định': Thêm yêu những trang sử hào hùng

Vở cải lương 'Khúc tráng ca thành Gia Định' (tác giả Phạm Văn Đằng, đạo diễn - NSƯT Hoa Hạ) là điểm nhấn đầu năm của Đoàn 2 Nhà hát Trần Hữu Trang

NSƯT Lê Tứ diễn 2 vai kép lão trong vở sử Việt

Hưởng ứng chủ trương tăng cường những tác phẩm cải lương sử Việt, đoàn 2 Nhà hát Trần Hữu Trang đã dàn dựng vở 'Khúc tráng ca thành Gia Định' thật hào hùng, giàu cảm xúc.

Bà Chiểu là ai?

Bà Chiểu là địa danh quen thuộc – tên một khu chợ lâu đời và rất nổi tiếng ở TP.HCM, vậy Bà Chiểu là ai?

Hòa thượng Thích Từ Phong (1864-1938)

Hòa thượng Thích Từ Phong, thế danh Nguyễn Văn Tường, sanh năm Giáp Tý (1864) tại Sông Tra, thôn Đức Hòa Thượng, tổng Dương Hòa Thượng, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định, nay là huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Dâng hương kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu

Nhân kỷ niệm 115 năm năm sinh nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu (1908-2023), ngày 15/12, Bảo tàng Lịch sử Thừa Thiên Huế tổ chức dâng hương tại Khu di tích lưu niệm của đồng chí Nguyễn Chí Diểu (làng Thanh Tiên, xã Phú Mậu, TP. Huế).

Hòa thượng Như Phòng – Hoằng Nghĩa (1867-1929)

Hòa thượng Hoằng Nghĩa, húy Như Phòng, thế danh Trần Văn Phòng, sinh ngày 29 tháng 9 năm Đinh Mão (1867) tại làng Bình Thới, tỉnh Gia Định. Thuộc dòng Lâm Tế Bổn Ngươn, đời thứ 39.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tại Khu di tích lịch sử ngã tư Đức Hòa

Trong không khí trang nghiêm của buổi lễ, các đại biểu thành kính, dành phút mặc niệm tưởng nhớ đồng chí Võ Văn Tần và đồng bào, chiến sĩ đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng trao Huân chương Hồ Chí Minh tặng tỉnh Long An

Tại lễ kỷ niệm 60 năm chiến thắng trận Hiệp Hòa diễn ra sáng nay (23/11), Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã trao Huân chương Hồ Chí Minh cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân tỉnh Long An; thăm hỏi, tặng quà các mẹ Việt Nam anh hùng, cựu chiến binh...

Lãnh đạo Đảng, Nhà nước và tỉnh Long An dâng hoa, dâng hương tại Khu di tích lịch sử ngã tư Đức Hòa

Sáng 23/11, các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước đã về Khu di tích lịch sử ngã tư Đức Hòa (huyện Đức Hòa, tỉnh Long An) dâng hoa, dâng hương tưởng niệm đồng chí Võ Văn Tần - Bí thư Xứ ủy Nam kỳ.

KỶ NIỆM 83 NĂM NAM KỲ KHỞI NGHĨA: Hào khí bất diệt

Lần đầu tiên, lá cờ đỏ sao vàng phấp phới tung bay trong tinh thần cách mạng ngút trời của cuộc khởi nghĩa

Chùa xưa mang tên làng Thanh Phước

Theo Từ điển địa danh hành chính Nam bộ của Nguyễn Đình Tư, Thanh Phước là thôn thuộc tổng Mỹ Ninh, huyện Quang Hóa, phủ Tây Ninh, tỉnh Gia Định từ năm Minh Mạng thứ 19. Gắn với việc lập làng là hình thành các thiết chế văn hóa - tín ngưỡng để phục vụ cư dân.

Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu | Danh nhân Thăng Long - Hà Nội | 21/10/2023

Nhà thơ, Danh nhân văn hóa Nguyễn Đình Chiểu sinh ngày 01/7/1822 tại làng Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là phường Cầu Kho, Quận 1, TP Hồ Chí Minh). Năm 21 tuổi, ông đỗ Tú tài ở Trường thi Gia Định. Bốn năm sau đó, trong lúc trở ra Kinh đô Huế đợi ứng thí, ông hay tin mẹ mất tại Gia Định, vì quá đau buồn, ông đã khóc thương mẹ đến mù đôi mắt. Dù cuộc đời sớm gặp nhiều gian truân, vất vả, song với ý chí không đầu hàng số phận, Nguyễn Đình Chiểu đã quyết tâm vượt qua nghịch cảnh, tự mày mò trau dồi kiến thức, mở lớp dạy học, tự nghiên cứu nghề y và dùng tâm sức của mình để chữa bệnh cho dân nghèo.

Quảng Nam: Khánh thành và đặt tượng đồng chí Nguyễn Đức Thiệu tại Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

Ngày 20-10, Trường Tiểu học Nguyễn Đức Thiệu (thị trấn Ái Nghĩa, Đại Lộc) tổ chức Lễ khánh thành và đặt tượng bán thân đồng chí Nguyễn Đức Thiệu tại khuôn viên trường. Lãnh đạo Huyện ủy, UBND, HDND huyện cùng toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường hân hoan về dự sự kiện có ý nghĩa này.

Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam

Chiều 13/9, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm khoa học 'Đồng chí Nguyễn Chí Diểu - Nhà lãnh đạo tiền bối tiêu biểu của Đảng và cách mạng Việt Nam' nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh của ông (14/9/1908-14/9/2023).

Ngày này năm xưa 14/8: Quyết định bổ sung cửa hàng xăng dầu dọc tuyến Quốc lộ 1

Ngày này năm xưa 14/8/2014: Bộ Công Thương quyết định về việc bổ sung, điều chỉnh cửa hàng xăng dầu dọc tuyến Quốc lộ 1 qua tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Bình Định.

Vùng nào có nhiều sân bay dân dụng nhất cả nước?

Việt Nam hiện có 22 sân bay dân dụng đang hoạt động, trong đó, có 12 sân bay quốc nội và 10 sân bay quốc tế. Một vùng kinh tế của nước ta chiếm hơn 40% tổng số sân bay của cả nước.

Đề án về các khu di tích lịch sử cách mạng cần mang tính dân tộc và hiện đại

Chiều 26/7, Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương do ông Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Long An cho ý kiến về Đề án xây dựng khu lưu niệm, nhà lưu niệm đồng chí Võ Văn Tần, đồng chí Võ Văn Ngân và tu bổ, nâng cấp Khu di tích lịch sử Ngã tư Đức Hòa.

Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa làm việc tại Long An

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa yêu cầu 'Đề án xây dựng khu lưu niệm, nhà lưu niệm đồng chí Võ Văn Tần, đồng chí Võ Văn Ngân và tu bổ, nâng cấp Khu di tích lịch sử Ngã tư Đức Hòa' vừa mang tính dân tộc, vừa hiện đại.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương khảo sát việc xây dựng khu nhà lưu niệm đồng chí Võ Văn Tần và đồng chí Võ Văn Ngân

Một khu vực gồm nhà lưu niệm, nhà trưng bày về cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Võ Văn Tần và đồng chí Võ Văn Ngân, những người con ưu tú của quê hương Long An chuẩn bị được hình thành.

Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương – Nguyễn Trọng Nghĩa khảo sát việc xây dựng khu lưu niệm, nhà lưu niệm tại Đức Hòa

Ngày 26/7, Đoàn công tác của Trung ương do Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương - Nguyễn Trọng Nghĩa làm Trưởng đoàn đến khảo sát việc xây dựng khu lưu niệm, nhà lưu niệm đồng chí Võ Văn Tần và đồng chí Võ Văn Ngân tại Khu di tích lịch sử ngã tư Đức Hòa, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.

Trao tặng học bổng cho Trường THCS mang tên Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh

Nhân dịp Ngày thương binh liệt sĩ, gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học, cũng như trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TP.HCM).

Cư xá ở Phú Nhuận

Xã Phú Nhuận tuy nhỏ nhưng có lẽ ở thập niên 1950 - 1960 còn nhiều đất trống nên có nhiều cơ quan nhà nước hoặc công ty tư nhân lập nên những cư xá bán trả góp.

Tấm lòng của một gia đình liệt sĩ

Vừa qua, nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 _ 27-7-2023), gia đình cháu nội Liệt sĩ Đặng Công Bỉnh đã trao học bổng cho học sinh nghèo hiếu học và trang thiết bị học tập cho Trường THCS Đặng Công Bỉnh (huyện Hóc Môn, TPHCM), thực hiện di nguyện của cha ông góp phần chăm lo vì tương lai của thế hệ trẻ.

Tỉnh nào có diện tích lớn nhất miền Nam?

Đây là một tỉnh thuộc vùng Đông Nam Bộ, có diện tích lớn nhất miền Nam, nằm tiếp giáp với Campuchia.

Nhiều hoạt động tưởng nhớ Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu

Theo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre, từ ngày 30/6 - 3/7 nhiều hoạt động kỷ niệm 201 năm Ngày sinh Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (1/7/1822 - 1/7/2023) và 31 năm Ngày Hội truyền thống văn hóa tỉnh (1/7/1992 - 1/7/2023) sẽ diễn ra tại huyện Ba Tri.