Nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo

Trước tình trạng bị xuống cấp, di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha mẹ của vua Gia Long sẽ được trùng tu, tôn tạo.

Đầu tư hơn 47 tỷ đồng tu bổ di tích Hưng Miếu

HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế đã thông qua chủ trương đầu tư dự án Bảo quản, tu bổ di tích Hưng Miếu - nơi thờ tự cha và mẹ của vua Gia Long.

Diện mạo di tích trong Hoàng cung Huế trước khi tu bổ tiền tỷ

Di tích Hưng Miếu là một trong những công trình thờ tự quan trọng trong Quần thể kiến trúc Cố đô Huế. Tuy nhiên, công trình đang bị xuống cấp, nguy cơ sụp đổ nếu không được tu bổ kịp thời.

Chuyện về con gái chiến sĩ cách mạng Đoàn Văn Bơ lên truyền hình

'Từ cựu chiến binh đến bảo trợ trẻ em nghèo', câu chuyện về bà Đoàn Lê Phong - con gái liệt sĩ Đoàn Văn Bơ – được giới thiệu trong chương trình 'Đời rất đẹp' 2024, gửi gắm thông điệp ý nghĩa đến với giới trẻ hôm nay.

Chiêm ngưỡng loạt cổ vật bằng vàng ròng vô giá của Việt Nam

Vàng là kim loại có giá trị rất cao. Cổ vật làm hoàn toàn bằng vàng không chỉ hiếm mà còn phản ánh địa vị cao quý của những người từng sở hữu chúng. Cùng điểm qua một số cổ vật bằng vàng ròng của Việt Nam.

Thiêng liêng Thành cổ Quảng Trị

Trải qua những năm tháng hào hùng của dân tộc, Thành cổ Quảng Trị là minh chứng cho sự đấu tranh kiên cường và lịch sử vẻ vang của quân dân Việt Nam, là không gian thiêng liêng tái hiện miền ký ức hào hùng và bi tráng của một thời hoa lửa.

Huyền sử dòng thác mang tên vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn

Ai đã từng ghé thăm thác Gia Long chắc hẳn sẽ nhớ mãi vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng và bình yên nơi đây. Tên gọi 'Gia Long' gắn liền với tên vị hoàng đế đầu tiên của triều Nguyễn.

Án văn chương ở nước ta

Văn chương nhiều khi như con dao hai lưỡi. Khi thuận tiện, nó là nấc thang nâng đỡ tác giả, nhưng khi bất lợi, nó trở thành bằng chứng để kết tội người viết. Lịch sử đã ghi nhận rất nhiều vụ án văn chương như vậy, tiêu biểu như các vụ án của Nguyễn Sư Hồi thời Lê sơ, hay của Nguyễn Văn Thuyên thời Nguyễn. Cả hai người này đều là con của các vị công thần khai quốc của triều đại.

Công lao to lớn của danh thần Thoại Ngọc Hầu đối với vùng đất An Giang

Thoại Ngọc Hầu, một danh thần của nhà Nguyễn, công thần trong việc gầy dựng cơ nghiệp của Vua Gia Long (Nguyễn Ánh), người có nhiều công lao to lớn đối với đất nước, vùng đất Nam Bộ và đặc biệt là vùng đất An Giang. Tầm nhìn chiến lược và những công trình Ông để lại hậu thế không những đã đặt nền móng cho quá trình khẩn điền, mở cõi vùng Nam Bộ trong thế kỷ XIX, mà còn mang ý nghĩa đặc biệt đến hôm nay và mai sau.

Hào khí Việt Nam

Âm nhạc: Holy Thắng Biểu diễn: Gia Long và Câu lạc bộ Dream Star

Ai bày mưu cho vua Tự Đức đòi nhà Thanh làm lễ tuyên phong ở Phú Xuân?

Thời nhà Nguyễn, các vua đầu tiên từ Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị tuy đóng đô ở Phú Xuân (Huế ngày nay), nhưng đều phải ra Thăng Long để làm nghi lễ bang giao, nhận tuyên phong của nhà Thanh. Phải đến khi vua Tự Đức lên ngôi, nghi lễ này mới được chuyển vào Phú Xuân, trở thành một thắng lợi ngoại giao lớn của triều đình Đại Nam.

Vườn cây cảnh độc nhất vô nhị của đại gia Phú Thọ

Đại gia Phan Văn Toàn sở hữu hàng chục cây cảnh quý hiếm, độc nhất vô nhị mà hiếm có vườn cây cảnh nào trong và nước ngoài sánh được.

An Giang: Phát hành bộ tem kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

Ngày 28-6, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.

Phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế'

Sáng 28.6, Bưu điện tỉnh An Giang công bố phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824 - 2024)'.

Phát hành bộ tem bưu chính kỉ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế

ngày 28/6, tại Bưu điện tỉnh An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang đã tổ chức Lễ Công bố Quyết định của Bộ Thông tin và Truyền thông về việc phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'.

Giúp người cai nghiện ma túy thành công làm lại cuộc đời: Cần sự nỗ lực của bản thân, sự chung tay của cộng đồng

Hành trình quay về nẻo thiện của những người từng vướng vào ma túy là rất khó khăn. Tuy nhiên bằng ý chí, nghị lực cùng sự chung tay của cộng đồng, nhiều thanh niên đã quyết tâm từ bỏ lối sống sai lầm, vươn lên làm người có ích cho gia đình và xã hội.

Cao Đình Độ: Đệ nhất tổ sư nghề kim hoàn

Trong lịch sử phát triển của nghề kim hoàn ở Đàng Trong nói riêng, nước ta nói chung, có dấu ấn quan trọng của vị tổ nghề Cao Đình Độ và con trai ông - Cao Đình Hương. Ông Cao Đình Độ còn được vua nhà Nguyễn sắc phong là 'Đệ nhất tổ sư'. Theo các tài liệu sử sách và lưu truyền, ông Cao Đình Độ quê huyện Cẩm Thủy của xứ Thanh.

Thủ ngự: Chức quan ở Tây Nguyên xưa ít người biết

Theo cuốn 'Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn' của tác giả Trần Thanh Tâm do Nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành thì 'thủ ngự' là chức quan đứng sau tuần ty, đóng đồn coi giữ việc thu thuế ở đầu sông, đầu nguồn miền núi.

TP.HCM: Ra mắt Bảo tàng Hoàng cung Triều Nguyễn và Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc

Ngày 15/6, Bảo tàng Trang sức 54 dân tộc Việt Nam và Bảo tàng Hoàng cung triều Nguyễn thuộc hệ thống Bảo tàng Đỗ Hùng chính thức được ra mắt tại TP.HCM.

Casumina biến động nhân sự sau khi tổng giám đốc bị bắt

Ông Nguyễn Văn Hiền và ông Nguyễn Ánh được bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc Casumina kể từ ngày 12/6. Ông Hiền được giao thực hiện nhiệm vụ của tổng giám đốc đến khi Công ty CP Công nghiệp Cao su miền Nam (Casumina) bổ nhiệm tổng giám đốc mới.

Casumina triệu tập Đại hội cổ đông bất thường nhằm kiện toàn nhân sự

Công ty Cổ phần Công nghiệp Cao su Miền Nam (Casumina, HoSE: CSM) vừa công bố triệu tập cuộc họp Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) bất thường vào ngày 26/07/2024 nhằm kiện toàn bộ máy nhân sự.

Cao su Miền Nam bổ nhiệm hai Phó Tổng Giám đốc mới sau khi lãnh đạo công ty bị khởi tố

Việc bổ nhiệm Phó Tổng Giám đốc mới của Cao su Miền Nam diễn ra trong bối cảnh hai lãnh đạo của công ty vừa bị khởi tố, bắt tạm giam về tội 'Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí'…

Dấu xưa ở hiện tại

Như bao ngôi đình thần khác ở miền Tây sông nước, đình thần Châu Phú (TP. Châu Đốc, tỉnh An Giang) mang vẻ hoài cổ, phủ đầy thăng trầm thời gian. Mỗi một không gian trong đình đều hằn sâu vết tích người xưa, chuyện đã rõ xen lẫn với chuyện chưa rõ, dệt nên bức màn hư thực…

Casumina bổ nhiệm hai Phó tổng giám đốc mới, triệu tập họp cổ đông bất thường

Ông Nguyễn Văn Hiền và ông Nguyễn Ánh vừa được Chủ tịch HĐQT Casumina ký quyết định bổ nhiệm làm Phó tổng giám đốc. Riêng ông Hiền được giao thực hiện nhiệm vụ của Tổng giám đốc.

Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa (Tiểu thuyết Lịch sử) - Kỳ 22

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Lục tỉnh Nam Kỳ khói lửa' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2024.

Hai lăng mộ cổ bí ẩn, chứa đầy ân oán lịch sử ở Huế

Hai ngôi mộ này được cho là thuộc về hai nhân vật lịch sử đặc biệt, có liên quan mật thiết tới mối thâm thù giữa hai triều đại Nguyễn và Tây Sơn.

Công trình quốc gia kênh Vĩnh Tế được quảng bá trên tem bưu chính

Bộ Thông tin và Truyền Thông đã phát hành bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 200 năm hoàn thành kênh Vĩnh Tế (1824-2024)'. Bộ tem được cung ứng trên mạng bưu chính công cộng từ ngày 28/5/2024 đến 31/12/2025.

Sông Ông Ðốc - Ðịa danh huyền thoại

Sông Ông Ðốc là địa danh gắn liền với thời khẩn hoang, mở đất của tiền nhân ở Cà Mau. Trong lịch sử hình thành và phát triển của vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc, sông Ông Ðốc luôn có vai trò, vị trí hết sức quan trọng; là nhân chứng xuyên suốt của nhiều biến thiên thời cuộc trọng đại. Ðôi nét phác họa về địa danh sông Ông Ðốc từ các nguồn tư liệu lịch sử - giai thoại để trân quý hơn công lao, ký thác của người đi trước; để hiểu thêm và yêu thêm quê hương Cà Mau.

Địa phương nào ở miền Nam giáp nhiều tỉnh thành nhất?

Địa phương này ở miền Nam, giáp với 7 tỉnh thành, nhiều thứ hai cả nước.

Ở nơi được ví như 'nóc nhà Nam Bộ'

Nằm ở độ cao 986m, không khí trong lành, mát mẻ, cảnh quan tuyệt đẹp, núi Bà Đen - Tây Ninh được mệnh danh là

Đến thăm lăng Võ Tánh, di tích kiến trúc nghệ thuật ở Phú Nhuận

Lăng Võ Tánh tọa lạc tại quận Phú Nhuận, TPHCM, được vua Gia Long cho xây dựng từ năm 1802 nhằm tưởng nhớ danh tướng Võ Tánh.

Dâng ngọc, lụa cúng trời đất

Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...

Nữ tướng Bùi Thị Xuân một kiếm chém bay đầu Lục Cổn

Ngựa trắng như một đường mây lao thẳng đến Lục Cổn. Bằng một đường kiếm tuyệt lung, Bùi Thị Xuân đã chém bay đầu Lục Cổn trong khi tên này chưa kịp chống đỡ. Đầu giặc văng thật xa, rồi rơi dính lên ngọn cây cao.

Địa phương nào nước ta được gọi là đất Thần Kinh?

Thoạt nghe có vẻ lạ lùng, tuy nhiên tên gọi của địa phương này liên quan đến việc xưa kia từng là cố đô nổi tiếng.

Chuyện tách nhập xã, phường trong lịch sử

Theo phương án tổng thể sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, xã giai đoạn 2023 - 2025, thành phố Hà Nội giữ nguyên 30 đơn vị hành chính cấp huyện và dự kiến giảm số đơn vị hành chính cấp xã. Thực ra, đây chỉ là một trong nhiều lần sắp xếp đơn vị hành chính của Thăng Long - Hà Nội trong hơn 1.000 năm qua.

Chuyện để râu của các nhân vật lịch sử Việt Nam

Trong các tượng thờ, tranh chân dung để lại đến nay, hầu hết các vị vua đều được thể hiện có râu ba chòm uy nghi...

Từ Thổ ty xứ Mường đến vị Quận công được vua Nguyễn tin quý

Là Thổ ty đất Mường Khô (huyện Bá Thước), Quận công Hà Công Thái là võ tướng bản lĩnh, có nhiều công trạng giúp nhà Nguyễn dẹp yên những cuộc nổi dậy ở khu vực miền núi xứ Thanh. Vì thế, ông được vua Gia Long, Minh Mạng (Minh Mệnh) đặc biệt tin tưởng, quý mến. Quận công Hà Công Thái là niềm tự hào của Mường Khô.

Cột mốc Trường Sa, Hoàng Sa trong trường học

Năm 2012, Trường THCS Mạo Khê 2, thị xã Đông Triều (Quảng Ninh) xây dựng mô hình cột mốc quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa trong khuôn viên nhà trường.

Tự hào quốc hiệu Việt Nam

'Quốc hiệu Việt Nam là tài sản tinh thần vô giá và linh thiêng của dân tộc Việt Nam, là niềm tự hào của mỗi người dân nước Việt. Từ trong sâu thẳm tâm thức của mình, tôi tự hào là người Việt Nam', nhà nghiên cứu Huế Dương Phước Thu đã chia sẻ như thế nhân kỷ niệm 220 năm quốc hiệu Việt Nam.

Dịp lễ 30/4 và 1/5, Đắk Nông có 54.900 lượt khách du lịch đến tham quan, lưu trú

Theo báo cáo nhanh của Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTT-DL) tỉnh Đắk Nông, trong dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, toàn tỉnh có 54.900 lượt khách du lịch đến tham quan, lưu trú.

Quốc hiệu Việt Nam khẳng định vị thế của một nước độc lập, thống nhất

Trải qua những thăng trầm trong hơn 220 năm, quốc hiệu Việt Nam (1804 - 2024) đã khẳng định vị thế của một đất nước độc lập và thống nhất. Sự ra đời của quốc hiệu Việt Nam dưới triều Nguyễn là dấu mốc lịch sử quan trọng của dân tộc để rồi từ đó hai tiếng Việt Nam trở thành tên gọi thiêng liêng, quen thuộc ăn sâu vào tiềm thức, vào máu thịt của mỗi người dân đất Việt.

Bà Đen là ai?

Bà Đen là tên một ngọn núi, địa điểm du lịch nổi tiếng ở Tây Ninh; bạn có biết bà Đen là ai?