Huyện Cao Phong: Trên 8,5 tỷ đồng bảo tồn văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, từ năm 2022 đến nay, huyện Cao Phong được giao 8,55 tỷ đồng để thực hiện Dự án 6 về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch. Trong đó, 6,8 tỷ đồng vốn đầu tư và 1,75 tỷ đồng nguồn vốn sự nghiệp. Đến nay, huyện đã giải ngân trên 6,2 tỷ đồng, đạt trên 72%.

Ký ức hào hùng của một cựu chiến binh

Cựu chiến binh Nguyễn Văn Đích năm nay 91 tuổi, vẫn khí phách như thuở xung trận cứ điểm A1, minh mẫn kể về tháng năm lịch sử hào hùng đánh Pháp.

Khám phá vẻ đẹp lãng mạn, bình yên tại bản Mường Giang Mỗ, Hòa Bình

Bản Mường Giang Mỗ được biết đến là một điểm nhấn trong bản sắc văn hóa truyền thống của tỉnh Hòa Bình. Không gian yên bình với vẻ đẹp lãng mạn như tranh cùng những nét văn hóa độc đáo đã biến nơi đây trở thành điểm đến thu hút du khách.

Ngày này năm xưa 29/12: Ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài

Ngày này năm xưa 29/12 là ngày ký kết Hiệp định UKVFTA, ban hành Luật đầu tư nước ngoài, trận đánh cuối cùng trong Chiến dịch 'Điện Biên Phủ trên không'.

Trên 300 nghệ nhân, diễn viên tham gia Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số huyện Cao Phong

Ngày 24/8, huyện Cao Phong tổ chức Liên hoan nghệ thuật dân gian các dân tộc thiểu số năm 2023.

Hòa Bình -điểm đến hấp dẫn dịp Tết

Hiện nay, đi du lịch Tết trở thành xu hướng được nhiều gia đình, nhất là các gia đình trẻ yêu thích. Với lợi thế gần thị trường khách, có đa dạng các sản phẩm du lịch, dịch vụ, Hòa Bình đang là một trong những điểm đến vùng Tây Bắc hấp dẫn du khách trong nước, quốc tế dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023.

Nơi ghi dấu chiến công anh hùng Cù Chính Lan

Anh hùng liệt sỹ Cù Chính Lan sinh năm 1930 trong một gia đình nông dân nghèo tại làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Song tên tuổi, những chiến công hiển hách của anh lại gắn liền với tỉnh miền núi Hòa Bình. Năm 1946, quân Pháp trở lại xâm lược nước ta, anh Cù Chính Lan khi đó mới 16 tuổi đã xin gia nhập Vệ quốc đoàn, tình nguyện lên đường đánh giặc.

Nơi tổ chức Đại hội Anh hùng, chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất

Bác Hồ quan niệm 'Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất'. Bởi vậy ngay khi tiến hành xong Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ 2 ở Kim Bình (Chiêm Hóa - Tuyên Quang), ngày 1-5-1952, Trung ương cho tổ chức Đại hội Anh hùng, chiến sỹ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất, tổng kết công tác thi đua phát động từ năm 1948 tại xã Kim Bình.

Huyện Cao Phong: Tự hào truyền thống vẻ vang - Tự tin tương lai ngời sáng

Huyện Cao Phong có bề dày lịch sử và chiều sâu văn hóa đáng tự hào, gắn liền với vùng Mường Thàng nổi tiếng. Từ xa xưa, mảnh đất này đã đi vào sử thi 'Đẻ đất đẻ nước', được nhắc đến trong những áng Mo Mường, chứa đựng nhiều truyền thuyết mang đậm hồn cốt dân tộc và là một phần không thể thiếu trong 'Nền Văn hóa Hòa Bình'.

Khám phá vẻ đẹp của bản dân tộc Mường Giang Mỗ ở Hòa Bình

Giang Mỗ có 140 hộ dân đồng bào dân tộc Mường, sinh sống trong những ngôi nhà sàn gỗ vẫn còn giữ vẻ nguyên sơ phủ màu thời gian, những vườn cây ăn trái trĩu quả.

Lực lượng du kích Hòa Bình - nghệ thuật công tác binh vận

Trong chiến thắng quan trọng của Chiến dịch Hòa Bình, nghệ thuật chiến tranh du kích được áp dụng hiệu quả suốt thời gian diễn ra chiến dịch. Điều đó được khẳng định qua từng trận đánh trong các đợt chiến đấu của quân và dân ta.

Nhớ về trận chiến oanh liệt Giang Mỗ

Sau trận đánh mở màn tiêu diệt cứ điểm Tu Vũ (10/12/1951), quân ta tiếp tục đánh mạnh địch ở các hướng, các điểm cao và trên đường 6. Những trận đánh trên đường 6, tiến công cứ điểm Đồi Mồi, Hàm Voi, quân và dân ta đã lập nên những chiến công lẫy lừng. Trong đó, tiêu biểu là các trận đánh ở dốc Giang Mỗ (QL6 cũ) thuộc địa phận xóm Giang Mỗ, xã Bình Thanh (Cao Phong). Những trận đánh này đã ghi dấu chiến công Anh hùng Cù Chính Lan.

Nơi tuổi trẻ nhớ về truyền thống hào hùng

'Qua tìm hiểu, tôi được biết Chiến dịch Hòa Bình năm 1951 đã trở thành niềm tự hào của quân và dân ta, góp phần quan trọng giải phóng Hòa Bình trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Trận chiến đó, quân ta giành được thắng lợi, nhưng cũng có nhiều mất mát, hy sinh của những chiến sỹ tuổi còn đôi mươi. Nhớ về những chiến công anh hùng của cha anh đã dũng cảm quên mình, tôi luôn cảm thấy xúc động, tự hào mỗi lần đến nghĩa trang liệt sỹ Chiến dịch Hòa Bình để thắp những nén hương thể hiện lòng biết ơn sâu sắc' - đồng chí Đặng Quốc Cường, Bí thư chi đoàn trường Chính trị tỉnh chia sẻ.

Những hiện vật 'kể chuyện' về Chiến dịch Hòa Bình

Chiến dịch Hòa Bình (10/12/1951 - 25/2/1952) đã lùi xa 70 năm nhưng những ký ức về một thời máu lửa vẫn còn sống mãi trong lòng quân và dân tỉnh ta. Quá khứ hào hùng ấy hiện hữu qua những hiện vật lịch sử còn lại. Mỗi hiện vật như một thước phim tài liệu kể câu chuyện về những người anh hùng, những chiến công vang dội cho các thế hệ sau.

Chiến dịch Hòa Bình - bản hùng ca của những con người 'chân trần chí thép'

Đi tìm ký ức về chiến dịch giải phóng Hòa Bình lần thứ 2 năm 1951 - 1952, chúng tôi may mắn được kết nối và trò chuyện với cựu chiến binh (CCB) Đỗ Hạp, Trưởng Ban liên lạc CCB Trung đoàn 88 - đơn vị vinh dự được Đại tướng Võ Nguyên Giáp giao nhiệm vụ nổ phát súng đầu tiên tiêu diệt đồn Tu Vũ mở đầu chiến dịch Hòa Bình khi xưa...

Đẹp ngất ngây khung cảnh hoang sơ của Hòa Bình năm 1992

Cảnh sắc hấp dẫn của ruộng bậc thang, những ngôi nhà sàn truyền thống ở bản Giang Mỗ, nụ cười của các bé gái địa phương... là những khung hình khó quên về tỉnh Hòa Bình năm 1992 được phóng viên Đức Wolfgang Kaehler ghi lại.

Huyện Cao Phong chú trọng bảo tồn văn hóa để phát triển du lịch

Có những lợi thế riêng của vùng đất Mường Thàng tươi đẹp, trù phú, còn lưu giữ những giá trị văn hóa đặc sắc, phong cảnh thiên nhiên hữu tình với nhiều danh thắng, điểm du lịch được du khách biết đến. Huyện Cao Phong đã, đang chú trọng bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đặc sắc để phát triển các loại hình du lịch.

Chiến dịch Hòa Bình - cuộc tập dượt cho trận Điện Biên Phủ

Cuối năm 1951, Pháp tung một lượng lớn binh lực cùng phương tiện chiến đấu vào Hòa Bình, nhằm thu hút, tiêu diệt lực lượng chủ lực của ta, nối lại hành lang Đông - Tây, khôi phục lại 'tam giác sắt' Hà Nội - Sơn Tây - Hòa Bình; chặn đứng con đường vận chuyển, tiếp tế của ta lên Việt Bắc.

Thăm Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan

Đài tưởng niệm Anh hùng Cù Chính Lan được xây dựng bên cạnh đường Tây Tiến, cách TP Hòa Bình 8 km, nhắc nhở sự hy sinh cao cả, xả thân ngăn chặn quân thù của người anh hùng quê hương xứ Nghệ, làm nên ngọn lửa 'phong trào Cù Chính Lan', 'Anh hùng đường 6', khẳng định thêm niềm tự hào của Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong tỉnh, là nơi giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ phấn đấu, rèn luyện trở thành người chủ xây dựng quê hương, đất nước.

Triển lãm tài liệu, hình ảnh về 'Thanh niên Quân đội vững bước dưới cờ Đảng'

Nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2021), chào mừng thành công Đại hội XIII của Đảng, ngày 24/3, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Ban Thanh niên Quân đội tổ chức Triển lãm chuyên đề 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng'.

Hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu của tuổi trẻ Quân đội đã được giới thiệu

Hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu của Đoàn và tuổi trẻ quân đội, đã được giới thiệu tại triển lãm chuyên đề 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng'.

Hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu của tuổi trẻ Quân đội đã được giới thiệu

Hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu của Đoàn và tuổi trẻ quân đội, đã được giới thiệu tại triển lãm chuyên đề 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng'.

Triển lãm 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng'

Chiều 24-3, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam phối hợp với Ban Thanh niên Quân đội tổ chức trưng bày Triển lãm chuyên đề 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng', nhân kỷ niệm 90 năm Ngày Thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021).

Triển lãm 'Thanh niên Quân đội – Vững bước dưới cờ Đảng'

Triển lãm chuyên đề 'Thanh niên Quân đội - Vững bước dưới cờ Đảng' giới thiệu hơn 300 tài liệu, hình ảnh và hiện vật tiêu biểu.

Nhiều kỷ vật chiến tranh trưng bày tại triển lãm 'Thanh niên quân đội'

Triển lãm về thanh niên trong lực lượng vũ trang gây ấn tượng với người xem qua những kỷ vật của các anh hùng trẻ tuổi đã hy sinh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc.

Du xuân qua những vẫn thơ

Mùa xuân, mùa của trời đất giao hòa, mùa của những lễ hội và những chuyến du xuân. Đến với từng vùng đất, địa danh của Hòa Bình - 'Miền đất sử thi', nhiều thi sĩ, nhân sĩ đã xúc cảm thành thơ, những vần thơ mộc mạc nhưng đã tô điểm cho miền quê tươi đẹp, khơi gợi cảm hứng du xuân.

Huyền ảo Cao Phong

Quốc lộ số 6 sau khi đi qua dốc Cun sẻ đôi huyện Cao Phong rồi lên thẳng Mai Châu (Hòa Bình). Nẻo đường Tây Tiến xưa dẫn tới bản Giang Mỗ sương bay mù mịt. Hình ảnh binh đoàn chiến sĩ Thủ đô năm xưa hiện ra trước mặt.

Độc đáo quần thể hang động Núi Đầu Rồng

Huyện Cao Phong là vùng đất có lịch sử lâu đời, là trung tâm của đất Mường Thàng với nhiều danh thắng đẹp chứa đựng nhiều huyền tích, nhiều ngọn núi, địa danh đã đi vào các trang thơ, áng văn như những câu truyện huyền thoại. Trong số những di tích của huyện, nổi bật có danh lam thắng cảnh quần thể hang động Núi Đầu Rồng đã được Bộ VH-TT&DL xếp hạng di tích quốc gia từ năm 2012.