Người phát ngôn của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết vào ngày 16 tháng 9, giờ địa phương, rằng Tổng Giám đốc WTO Iweala đã chính thức công bố ý định tái tranh cử.
Ngày 18/4/2024, Lydia Simon là một trong 276 nữ sinh ở trường trung học Chibok, bang Borno, Nigeria được quân đội giải thoát sau 10 năm bị nhóm phiến quân Boko Haram bắt cóc (14/4/2014). Lúc này Lydia đã có 3 con trai cùng một bào thai 5 tháng, hậu quả của việc cô bị cưỡng bức phải lấy một tay súng Boko Haram làm chồng…
Mười năm trước, 276 nữ sinh bị bắt cóc từ ký túc xá của trường ở Chibok, phía Đông Bắc Nigeria. Nhưng có một số yếu tố khiến vụ bắt cóc các cô gái Chibok đến nay vẫn là tâm điểm đáng chú ý, dù 10 năm đã trôi qua.
Giá nhiên liệu đã tăng gần gấp 3 ở Nigeria sau khi tân Tổng thống Bola Tinubu cho biết chính quyền của ông sẽ không còn trợ cấp mặt hàng này cho người dân tại quốc gia sản xuất dầu lớn nhất châu Phi.
Cuộc đàm phán giữa phái đoàn Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và chính quyền quân sự Mali về tiến trình chuyển tiếp dân sự đã không đạt kết quả như mong đợi. Đây có thể coi là một bước lùi an ninh và khiến tình hình chính trị tại Mali chưa thể ổn định.
Cựu tổng thống Nigeria Goodluck Jonathan, đại diện ECOWAS đã rời Mali mà không đạt được thỏa thuận nào trong đàm phán với Mali.
Cuộc đàm phán của hái đoàn của Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) với chính quyền quân sự Mali không đạt được thỏa thuận do chính quyền quân sự Mali từ chối đưa ra cam kết về lịch trình bầu cử.
Các nhà lập pháp của Mali đã thông qua kế hoạch cho phép chính phủ quân sự của nước này cầm quyền trong tối đa 5 năm, bất chấp các lệnh trừng phạt của khu vực vì động thái trì hoãn các cuộc bầu cử.
Căng thẳng leo thang giữa Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) và Mali liên quan các lệnh trừng phạt mới của khối nhằm vào quốc gia châu Phi này.
Ngày 8/1, Hội đồng quân sự cầm quyền hiện tại ở Mali đệ trình lên Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) một đề xuất lộ trình mới về việc chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự.
Ngày 8/1, chính quyền quân sự ở Mali đã đề xuất khung thời gian mới cho việc chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự.
Ngày 8/1, chính quyền quân sự ở Mali đã đề xuất khung thời gian mới cho quá trình chuyển giao quyền lực cho lực lượng dân sự, thay cho đề xuất 5 năm trước đó.
Cộng đồng kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã áp đặt lệnh cấm vận và các biện pháp trừng phạt kinh tế với Mali sau vụ đảo chính quân sự lật đổ Tổng thống Ibrahima Boubacar Keita hôm 18/8/2020.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, ngày 23/8, các cuộc đàm phán giữa chính quyền quân sự Mali và phái đoàn Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã diễn ra tại thủ đô Bamako, trong nỗ lực thúc đẩy khôi phục chế độ dân sự sau cuộc đảo chính ở quốc gia này.
Những cuộc đàm phán giữa chính quyền quân sự Mali và các hòa giải viên thuộc ECOWAS đã diễn ra ở thủ đô Bamako nhằm thúc đẩy khôi phục chế độ dân sự sau cuộc đảo chính ở nước này.
Phóng viên TTXVN tại châu Phi đưa tin, ngày 22/8, phái đoàn của cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đã có mặt ở Mali để gặp chính quyền quân sự và Tổng thống bị lật đổ nhằm thúc đẩy khôi phục chế độ dân sự sau cuộc đảo chính ở quốc gia này.
Liên minh đối lập tại Mali đã từ chối đề nghị của nhóm hòa giải Cộng đồng Kinh tế Các quốc gia Tây Phi nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng chính trị khiến ít nhất 11 người thiệt mạng kể từ tháng 7.
Thủ tướng Đức Angela Merkel là người phụ nữ quyền lực nhất thế giới trong gần một thập kỷ, theo bình chọn mới đây của tạp chí danh tiếng Forbes. Bà đứng ở vị trí đầu tiên trong danh sách 100 phụ nữ quyền lực nhất trong năm thứ 9 liên tiếp. Những người đứng sau bà bao gồm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde, Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi, Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula Von Der Leyen và Giám đốc điều hành của General Motors Mary Barra.
Thủ tướng Đức Angela Merkel được bầu chọn là người phụ nữ quyền lực nhất thế giới trong 9 năm liên tiếp nhờ tầm ảnh hưởng sâu rộng của bà trên phạm vi toàn cầu.
Thủ tướng Đức Angela Merkel đứng đầu trong danh sách những người phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2019, theo bình chọn của Forbes. Đây là lần thứ 9 liên tiếp bà nắm giữ vị trí đầu bảng này.
Thủ tướng Đức Angela Merkel đứng đầu trong danh sách những người phụ nữ quyền lực nhất thế giới năm 2019, theo bình chọn của Forbes. Đây là lần thứ 9 liên tiếp bà nắm giữ vị trí đầu bảng này.