Trong tuần qua, có hai thông tin rất đáng chú ý cho đời sống văn học nghệ thuật nước nhà. Thông tin thứ nhất là tại Phiên họp thứ 38, sáng 8/10/2024, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa Pháp đã ký kết Chương trình hợp tác văn hóa giai đoạn 2024-2028, đánh dấu bước phát triển mới trong quan hệ hợp tác văn hóa Việt-Pháp.
Việt Nam và Pháp sẽ thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai nước trên lĩnh vực văn hóa lên tầm cao mới, khai thác tối đa các tiềm năng và thế mạnh trên các lĩnh vực bảo tồn di sản và phát triển các ngành công nghiệp văn hóa...
Tại Grand Palais, Paris, Pháp, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa có buổi hội kiến với Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Cộng hòa Pháp Bà Rachida Dati và ký Chương trình hợp tác văn hóa giai đoạn 2024-2028 giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam và Bộ Văn hóa Pháp.
Ngày 5/10, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cho biết 88 thành viên của Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF), bao gồm Pháp và Canada, kêu gọi ngừng bắn 'ngay lập tức và lâu dài' ở Lebanon.
Việt Nam là một thành viên quan trọng trong Cộng đồng Pháp ngữ (OIF) cũng như là đối tác quan trọng của Cộng hòa Pháp. Do đó, chuyến thăm chính thức Cộng hòa Pháp và tham dự Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 19 của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm có ý nghĩa rất quan trọng đối với hai nước và OIF. Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet đã nhấn mạnh như vậy trong cuộc phỏng vấn với phóng viên báo Quân đội nhân dân.
Nhân dịp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm tham dự Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ 19 và thăm chính thức Cộng hòa Pháp, Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet đã trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về các hoạt động trong khuôn khổ Pháp ngữ tại Việt Nam và triển vọng quan hệ hợp tác giữa hai nước.
Theo Đại sứ Pháp tại Việt Nam Olivier Brochet, việc Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm chính thức Pháp và tham dự Hội nghị cấp cao Pháp ngữ lần thứ 19 thể hiện sự coi trọng của Việt Nam với Cộng đồng Pháp ngữ cũng như quan hệ hai nước.
Jennie gây chú ý với mái tóc bạch kim trong chuyến công tác ở Pháp. Nhiều bình luận trên mạng khen thành viên BlackPink hợp để kiểu tóc này.
Đoàn thể thao Người tị nạn đã ghi dấu ấn lịch sử tại đấu trường Paralympic khi VĐV Zakia Khudadadi đã trở thành đại diện đầu tiên của họ giành được huy chương.
Quảng trường lịch sử Place de la Concorde sẽ là nơi tổ chức lễ khai mạc Thế vận hội dành cho người khuyết tật vào ngày 28/8, đánh dấu lần đầu tiên sự kiện này được tổ chức bên ngoài sân vận động.
Ban tổ chức Thế vận hội người khuyết tật Paralympic 2024 cho biết sau khi bỏ lỡ Olympic, nhiều người dân Paris (Pháp) đã trở thành khách mua vé chính của sự kiện thể thao này, nắm lấy cơ hội thứ hai xem các cuộc tranh tài hấp dẫn.
Thế vận hội người khuyết tật Paralympic sẽ khai mạc vào ngày 28/8 tại thủ đô Paris, Pháp. Sự kiện mang tính biểu tượng cao, là nơi các vận động viên khuyết tật có cơ hội thể hiện tài năng và tinh thần thể thao.
Trước bế mạc Thế vận hội 2024 (Olympic) nước Pháp xuất hiện từ mới Jostalgie - ráp hai chữ Jeux Olympiques và Nostalgie để chỉ trạng thái nhớ nhung của mọi người do phải chia tay Olympic…
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, sau khi lễ bế mạc Olympic 2024 ở sân vận động Stade de France khép lại, thủ đô Paris đang ráo riết chuẩn bị để chào đón 180 đoàn vận động viên khuyết tật đến thi đấu từ 28/8 - 9/9.
Olympic Paris 2024, bế mạc ngày 11/8 sau 2 tuần sôi động, đã mang lại cú hích rất cần thiết cho nền kinh tế nước chủ nhà Pháp nhờ lượng khách du lịch tăng cao giúp thúc đẩy doanh số tại các khách sạn, quán bar, nhà hàng và bảo tàng.
Khoảng 40 bảo tàng của Pháp, bao gồm cả bảo tàng nổi tiếng Grand Palais ở Paris, địa điểm tổ chức một số nội dung thi đấu của Olympic, đã trở thành nạn nhân của một cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware) vào cuối tuần trước.
Theo thông tin ban đầu của cảnh sát, tội phạm mạng đã tấn công hệ thống máy tính đặt tại Grand Palais, phòng triển lãm và khu phức hợp bảo tàng tọa lạc tại Paris.
Thế vận hội mùa hè Paris 2024 đang phá vỡ nhiều kỷ lục về số lượng người xem trong những năm trở lại. Một trong những lí do là nhờ quyết định tích hợp tổ chức thi đấu các môn thể thao tại nhiều địa danh mang tính biểu tượng của nước Pháp.
Hàng chục YouTuber, TikToker, Snapchatter và Instagrammer đã được các đài truyền hình Mỹ và châu Âu đưa đến Paris để tạo tiếng vang toàn cầu cho Olympic, cũng như thu hút khán giả mới.
Mới đây, khi Meghan Markle đi ăn trưa ở một nhà hàng, cô được bắt gặp xách một chiếc túi đặc biệt, nó có chi tiết gợi nhớ đến tước hiệu Hoàng gia mà cô và chồng đã từ bỏ.
Vận động viên đấu kiếm Ai Cập Nada Hafez giành chiến thắng ở vòng 1/16 nội dung kiếm chém cá nhân nữ Olympic Paris 2024, trong khi đang mang thai tháng thứ 7.
Vận động viên người Ai Cập Nada Hafez truyền cảm hứng mạnh khi trở thành kiếm thủ mang thai 7 tháng giành chiến thắng tại Olympic Paris 2024.
Oh Sang Uk - kiếm thủ số 4 thế giới - đã đánh bại tay kiếm xếp hạng 14 Fares Ferjani đến từ Tunisia với tỷ số 15-11 trong trận tranh Huy chương Vàng nội dung đấu kiếm cá nhân nam.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 diễn ra ấn tượng kéo dài trong 4 giờ đồng hồ, chính thức mở màn cho hơn 2 tuần tranh tài hấp dẫn của sự kiện thể thao lớn nhất thế giới.
Suy nghĩ sáng tạo và cách mạng hóa Thế vận hội nhưng vẫn tiếp cận được đông đảo khán giả - đây chính là thách thức mà Paris 2024 phải đối mặt.
Paris trở thành trung tâm của thế giới với lễ khai mạc lúc 19 giờ 30 ngày 26-7 (giờ địa phương). Khoảng 110 nguyên thủ quốc gia, thủ tướng, cùng với lãnh đạo các tổ chức quốc tế, chủ các đại tập đoàn, những ngôi sao hàng đầu thế giới và đặc biệt là hơn 6.000 vận động viên cùng với 320.000 khán giả theo dõi ngày hội thể thao lớn nhất hành tinh này.
Olympic Paris 2024 chính thức khai mạc tại Thủ đô nước Pháp vào lúc 0 giờ 30 ngày 27-7 (giờ Việt Nam) và các cuộc tranh tài sẽ kéo dài đến ngày bế mạc 11-8, với nhiều địa điểm tổ chức mang tính biểu tượng khiến những ngày hội thể thao lớn nhất thế giới trở nên khác biệt so với mọi Thế vận hội.
Vào lúc 0 giờ 30 ngày 27/7 (theo giờ Việt Nam), lễ khai mạc sự kiện thể thao mùa hè lớn nhất thế giới sẽ chính thức diễn ra trên sông Seine, (Pháp), mở màn cho những ngày tranh tài tại kỳ Thế vận hội Olympic Paris 2024.
Tham vọng, lịch sử, ngoạn mục… là những tiêu chí được dùng để mô tả lễ khai mạc Olympic Paris 2024 kể từ khi những kế hoạch đầu tiên được công bố cách đây ba năm.
Lễ khai mạc Olympic 2024 dự kiến diễn ra với quy mô lớn và là màn trình diễn đặc biệt nhất trong lịch sử Thế vận hội.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 được tổ chức trên sông Seine, không chỉ thay đổi thế giới thể thao mà còn gắn liền với lịch sử và văn hóa Pháp.
Trước ngày khai mạc Olympic 2024, nhân vật nổi bật nhất là chú chó một tuổi rưỡi hiểu nhiều ngôn ngữ, có nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho Paris.
Có đến 600.000 khán giả chứng kiến trực tiếp và 1,5 tỉ người xem qua truyền hình Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 độc đáo nhất từ trước đến nay, diễn ra trên sông Seine vào lúc 19 giờ 30, ngày 26-7 giờ địa phương (0 giờ 30 ngày 27-7, giờ Việt Nam).
Paris đang chuẩn bị sẵn sàng để chào đón thế giới đến với Thế vận hội mà họ hy vọng sẽ thay đổi diện mạo và cảm nhận của sự kiện khi có hàng loạt môn thể thao được tổ chức ngoài trời, tại các địa điểm lịch sử với những sàn đấu tạm thời. Pierre Rabadan, Phó Thị trưởng Paris phụ trách Thể thao và Thế vận hội cho biết: 'Chúng tôi sẽ đưa đến trung tâm thành phố và rời khỏi các sân vận động'.
Không chỉ là lần đầu tiên tổ chức lễ khai mạc trên dòng sông Seine, từ bóng chuyền bên dưới tháp Eiffel đến màn trình diễn nhảy ở Versailles, Paris sẽ giới thiệu di sản của mình suốt quá trình thi đấu của Olympic 2024
Olympic Paris 2024 được lên kế hoạch để quảng bá 'kinh đô ánh sáng' với cộng đồng quốc tế với tất cả sự huy hoàng, thông qua những địa điểm thi đấu mang tính biểu tượng của nước Pháp, hứa hẹn sẽ để lại trong lòng du khách những trải nghiệm khó quên khi hòa mình vào không khí của sự kiện thể thao danh giá nhất hành tinh.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 sẽ không diễn ra tại sân vận động, thay vào đó, hàng nghìn vận động viên và nghệ sĩ sẽ biểu diễn trên hàng chục chiếc thuyền diễu hành dọc trên sông Seine tại thủ đô Paris, Pháp.
Phần lớn Paris đã bị tổ chức cấm đường vào thứ Sáu khi các nhà tổ chức Olympic tăng cường chuẩn bị cho lễ khai mạc hoành tráng dọc sông Seine vào cuối tuần sau. Nhạc blue sẽ là các giai điệu chủ đạo, nhưng nhà tổ chức thì đang lo về chuyện vũ công đình công.
Lễ khai mạc Olympic Paris 2024 diễn ra trên sông Seine, thay vì trong sân vận động như những kỳ Thế vận hội trước.
Ngọn lửa của Olympic 2024 - Đại hội thể thao danh giá nhất thế giới được tổ chức 4 năm 1 lần, đã được các VĐV, nghệ sĩ và người dân diễu hành vòng quanh thủ đô Paris vào ngày 16/7, sẵn sàng cho một kỳ Thế vận hội hấp dẫn và sôi nổi.
Trang Interesting Engineering cho biết do ưu tiên tính bền vững khi tổ chức Olympic nên nước chủ nhà Pháp tiến hành nâng cấp loạt địa điểm hiện có, lắp 11.000 chiếc ghế làm từ nhựa tái chế và xây dựng trung tâm thể thao dưới nước thân thiện với môi trường.
Olympics Paris 2024 đã khiến Pháp trở thành điểm đến hấp dẫn nhất của châu Âu vào mùa hè, thu hút hàng triệu du khách đến thưởng ngoạn.
Ngày 4/7, thành phố Paris (thủ đô Pháp) đã quyết định cho phép các quán bar và cà phê mở cửa suốt ngày đêm để phục vụ ngày khai mạc và bế mạc của Thế vận hội Olympic Paris 2024.
Thế vận hội Paris 2024, được thiết kế với không gian 'Thành phố Ánh sáng', hứa hẹn sẽ mang đến nhiều sự kiện hấp dẫn tại một số địa điểm mang tính biểu tượng nhất của nước Pháp.
Olympics Paris 2024 được tổ chức ở nhiều địa điểm nổi tiếng của Pháp như tháp Eiffel, khu triển lãm Grand Palais hoặc quảng trường Concorde, theo SCMP.
Trung tâm mua sắm mới này rộng 1000 m2, cung cấp hơn 1.000 mặt hàng lưu niệm mang tính biểu tượng và độc quyền.