Ukraine thành lập quân đoàn mới, Mỹ lo ngại về tác động của quan hệ Nga-Trung tới xung đột là một số diễn biến mới nhất về tình hình Ukraine.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, ngày 1/8, Malaysia và Liên minh châu Âu (EU) đã tổ chức Hội nghị quan chức cấp cao (SOM) lần thứ 8 tại trụ sở của Phái đoàn EU ở Kuala Lumpur dưới sự đồng chủ trì của Tổng Vụ trưởng phụ trách châu Á - Thái Bình Dương Gunnar Wiegand thuộc Cơ quan Đối ngoại châu Âu (EEAS) và Phó Tổng thư ký phụ trách các vấn đề đa phương Dato' Cheong Loon Lai thuộc Bộ Ngoại giao Malaysia.
EU đang cố gắng thuyết phục các đối tác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương rằng khối này là một trong những nhân tố đảm bảo an ninh đáng tin cậy cho khu vực. Nhưng nhiệm vụ đó không hề dễ dàng.
Ngày 28/4, tại Hà Nội diễn ra phiên họp lần 3 Ủy ban hỗn hợp triển khai Hiệp định khung Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam-EU (PCA).
Ông Gunnar Wiegand, Tổng vụ trưởng phụ trách châu Á - Thái Bình Dương của EU, tán dương quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và EU, nhưng vẫn còn một số điểm có thể cải thiện.
Chiều 27/4, tại Hà Nội, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Công an tiếp ông Gunnar Wiegand, Tổng Vụ trưởng phụ trách châu Á-Thái Bình Dương của Cơ quan Đối ngoại châu Âu (EEAS), hiện đang có chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam. Cùng dự, có Đại sứ Giorgio Aliberti, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam.
Bộ trưởng Tô Lâm khẳng định Bộ Công an Việt Nam ghi nhận và đánh giá cao sự ủng hộ và tích cực hợp tác, đối thoại, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng và thực thi pháp luật về an ninh mạng của EU.
Trong lĩnh vực an ninh mạng, Bộ Công an Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) đã hợp tác chặt chẽ, thường xuyên phối hợp tổ chức các Hội thảo, tập huấn, họp trực tuyến, tham vấn và trao đổi chuyên môn.
Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu nhấn mạnh Việt Nam hoan nghênh sự tham gia của các đối tác phát triển, trong đó EU và mong muốn có sự phối hợp, điều phối hiệu quả hơn giữa các cơ chế hợp tác.
Ngày 16/3, Học viện Ngoại giao và Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đồng tổ chức Diễn đàn Hợp tác EU-Mekong theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến. Thứ trưởng Ngoại giao Phạm Quang Hiệu; Đại sứ, Trưởng Phái đoàn EU tại Việt Nam Giorgio Aliberti và Quyền Giám đốc Học viện Ngoại giao Phạm Lan Dung phát biểu tại Phiên khai mạc.
Đây là lần đầu tiên một Diễn đàn về hợp tác giữa EU và các nước Mekong được tổ chức tại Việt Nam với nội dung thảo luận về sự hỗ trợ của EU tại tiểu vùng Mekong tới nay và các cơ hội, thách thức đối với hợp tác EU-Mekong trong tương lai.
Chính phủ mới do Taliban thành lập chắc chắn sẽ phải đối mặt với những thách thức rất lớn, khi phải điều hành một đất nước vốn phụ thuộc nặng nề vào viện trợ quốc tế và đang ở trong một cuộc khủng hoảng kinh tế ngày càng trầm trọng.
Các nhà cầm quyền Taliban của Afghanistan hôm thứ Năm (2/9) tuyển bố chuẩn bị công bố chính phủ mới khi nền kinh tế quốc gia này đang trên bờ vực sụp đổ.
Taliban hôm 2/9 cho biết đang chuẩn bị công bố chính phủ mới, trong bối cảnh nền kinh tế Afghanistan đang đứng trên bờ vực sụp đổ, hơn 2 tuần sau khi lực lượng này chiếm được thủ đô Kabul và Mỹ kết thúc của cuộc chiến kéo dài 20 năm trong cảnh tượng hỗn loạn.
Taliban đang chuẩn bị ra mắt chính phủ mới, hơn 2 tuần sau khi lực lượng này tiếp quản thủ đô Kabul, chấm dứt cuộc chiến kéo dài 20 năm.
Ngày 2/9, Taliban cho biết đang chuẩn bị ra mắt chính phủ mới khi nền kinh tế Afghanistan đang bên bờ vực sụp đổ, hơn 2 tuần lực lượng này chiếm được thủ đô Kabul và Mỹ kết thúc 20 năm chiến tranh bằng cuộc ra đi hỗn loạn.
Ngày 1/9, Thứ trưởng Ngoại giao Mỹ Victoria Nuland cho biết Washington đang xem xét mọi khả năng và tuyến đường có thể để tiếp tục sơ tán công dân nước này rời khỏi Afghanistan.
Phái đoàn EU đến Hong Kong trong bối cảnh các cuộc biểu tình ở Hong Kong tiếp tục nổ ra và sau nhiều tuyên bố từ Brussels rằng TP này cần duy trì luật pháp và quyền tự trị.