Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao sẽ có chuyến công tác Mỹ và Cuba từ ngày 22-26/9.
Vụ giải cứu 33 người lao động Ấn Độ phải làm việc giống như nô lệ tại một nông trại ở Italy một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về tình trạng 'nô lệ thời hiện đại' vẫn chưa được ngăn chặn trên thế giới, bất chấp các nỗ lực chung.
Trong thống kê được công bố gần đây, Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho biết, hiện có khoảng 160 triệu trẻ em trên khắp thế giới đang phải từ bỏ tuổi thơ của mình để làm các công việc mưu sinh. Trong đó, rất nhiều trẻ em phải bỏ học vì không đủ điều kiện đi học, phải đi làm xa gia đình, lao động chui ở các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ, các mỏ khai thác khoáng sản bất hợp pháp và đối diện với các mối nguy hiểm về bạo lực thể xác lẫn tinh thần.
Bất chấp cái nóng oi ả và dù ở cái tuổi 'ăn chưa no, lo chưa tới', song nhiều trẻ nhỏ ở Ghana, thậm chí có những em chỉ mới 5 tuổi, đã phải dùng những con dao rựa, to gần bằng người, thu hoạch hạt cacao - vốn là nguyên liệu quan trọng để làm ra một số loại chocolate được yêu thích trên thế giới.
Lao động trẻ em là vấn đề toàn cầu, trực tiếp và gián tiếp làm tổn hại đến các quyền của trẻ em đã được ghi nhận và bảo vệ trong Công ước của Liên hiệp quốc (LHQ) về quyền trẻ em. Bởi vậy, vấn đề phòng ngừa, xóa bỏ lao động trẻ em được cộng đồng quốc tế xem như là một trong những nỗ lực cần thiết để bảo đảm các quyền của trẻ em, đồng thời tạo lập một quan hệ lao động tiến bộ, bảo vệ thế hệ tương lai.
Ngày 10-10 (theo giờ địa phương), tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), New York, Mỹ, các nước thành viên ASEAN và Timor Leste (quan sát viên của ASEAN) đã tổ chức Lễ kỷ niệm 56 năm thành lập ASEAN tại trụ sở Liên hợp quốc.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis đề nghị ASEAN tiếp tục thể hiện vai trò dẫn dắt trong thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững.
Phát biểu tại buổi lễ, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 78 Dennis Francis đề nghị ASEAN tiếp tục thể hiện vai trò dẫn dắt trong thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững.
Các nước thành viên ASEAN và Timor-Leste (quan sát viên của ASEAN) ngày 10/10 đã tổ chức Lễ kỷ niệm 56 năm thành lập ASEAN tại trụ sở Liên Hợp Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Washington, từ ngày 28-6 đến ngày 2-7, theo lời mời của Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương do đồng chí Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban dẫn đầu đã thăm, làm việc tại Hoa Kỳ.
Từ ngày 28-6 đến ngày 2-7, theo lời mời của Bộ Ngoại giao Mỹ, Đoàn đại biểu Ban Đối ngoại Trung ương do ông Lê Hoài Trung, Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng Ban, dẫn đầu đã thăm, làm việc tại Mỹ
Ngày 28/9, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã kêu gọi các hành động cụ thể để bảo đảm chăm sóc sức khỏe tâm thần cho người lao động.
Báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về tình trạng 'nô lệ thời hiện đại' được công bố hôm 12/9 cho biết: Trong vòng 5 năm qua, số nạn nhân bị cưỡng ép kết hôn hoặc lao động đã tăng thêm gần 10 triệu người, lên khoảng 50 triệu người.
Từ đại dịch đến khủng hoảng khí hậu, các thảm họa trong 5 năm qua đã ảnh hưởng lớn đến cuộc sống hàng ngày của người dân trên khắp thế giới, đẩy họ vào tình cảnh nô lệ thời hiện đại.
Theo thống kê của Liên hợp quốc (LHQ), khoảng 50 triệu người trên khắp thế giới đang 'mắc kẹt' trong tình trạng lao động hoặc hôn nhân cưỡng bức, điều đáng ngại là vấn đề này đang trở nên tồi tệ hơn do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, khủng hoảng khí hậu hay chiến tranh, bạo lực.
Sinh ra tại một làng chài ở Ghana, Selimatha Salifu phải đi làm từ khi mới 7 tuổi do cha mất sớm, mẹ bận chăm 6 em nhỏ. Hằng ngày, em dậy từ 4 giờ sáng để kịp đón những chiếc thuyền đánh cá cập bờ, sau đó nhặt cá, làm cá và được trả công chỉ đủ mua chút bột và một ít gạo.
Những cuộc khủng hoảng đang diễn ra trên toàn cầu khiến công cuộc phục hồi thị trường lao động toàn cầu suy giảm rõ rệt.
Báo cáo nhanh số 9 của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) về Thế giới việc làm cho thấy, công cuộc phục hồi của thị trường lao động toàn cầu đang bị đe dọa bởi những cuộc khủng hoảng toàn cầu đang diễn ra đồng thời và có tác động lẫn nhau, cũng như tình trạng bất bình đẳng gia tăng.
Theo báo cáo mới của ILO, số giờ làm việc trên toàn cầu đã giảm xuống trong quý I/2022, tương đương với mức thâm hụt 112 triệu việc làm toàn thời gian.
Vừa qua, Hội nghị toàn cầu lần thứ 5 về xóa bỏ lao động trẻ em đã chính thức khai mạc tại thành phố Durban, tỉnh KwaZulu-Natal, Nam Phi. Đây là lần đầu tiên hội nghị được tổ chức tại một nước châu Phi với nỗ lực hợp tác giữa Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) và Bộ Việc làm và Lao động Nam Phi.
Gia đình rơi vào đói nghèo vì COVID-19 sẽ khiến trẻ em đối diện với nguy cơ gián đoạn việc học tập, trở thành lao động. Do đó, cần có chính sách an sinh, hỗ trợ kịp thời để giải quyết vấn đề này.
Tổ chức Lao động Quốc tế ước tính, vẫn còn khoảng 1,5 tỷ trẻ em trên toàn cầu vẫn chưa được hưởng trợ cấp gia đình hoặc trợ cấp bằng tiền mặt...
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) công bố báo cáo mới, cho thấy, có hơn 160 triệu trẻ em trên toàn thế giới vẫn đang tham gia lao động.
Báo cáo mới nhất của Tổ chức Lao động quốc tế và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc đã kêu gọi thu hẹp khoảng trống trong diện bao phủ an sinh xã hội, vì vẫn còn 1,5 tỷ trẻ em vẫn chưa được hưởng trợ cấp gia đình hoặc trợ cấp cho trẻ em bằng tiền mặt.
Bên lề Hội nghị toàn cầu lần thứ 5 về xóa bỏ lao động trẻ em được tổ chức tại thành phố Durban, CH Nam Phi, phóng viên TTXVN tại địa bàn đã có cuộc phỏng vấn Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Guy Ryder.
Báo cáo ILO rà soát các thỏa ước lao động tập thể tại 80 quốc gia cho thấy số lượng người lao động tham gia các thỏa ước thương lượng tập thể càng nhiều thì mức chênh lệch tiền lương và bất bình đẳng càng thấp.
Đại dịch COVID-19 đã gây ra những hậu quả nặng nề với thị trường lao động toàn cầu. Khi khủng hoảng dịch bệnh chưa qua, thì một cuộc 'khủng hoảng việc làm' và các vấn đề an sinh xã hội đã xuất hiện khắp trên thế giới.
Theo báo cáo 'Hiện tại và tương lai của việc làm ở các nước kém phát triển nhất' do Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) công bố, những điểm yếu về cấu trúc ở các nước kém phát triển nhất trên thế giới đã khiến họ dễ bị tổn thương hơn trước những cú sốc, như đại dịch COVID-19, biến đổi khí hậu và các cuộc khủng hoảng lương thực và năng lượng hiện nay.
Theo một báo cáo mới của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), đại dịch COVID-19 đã cho thấy, sự hợp tác hiệu quả giữa người sử dụng lao động, người lao động và các chính phủ là cách tốt nhất để thực hiện các biện pháp An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp (ATSKNN) nhằm đảm bảo sinh mạng trong cuộc khủng hoảng hiện tại cũng như các cuộc khủng hoảng sau này.
Báo cáo mới công bố của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra dự báo, trong năm 2022, thế giới sẽ mất tổng cộng 52 triệu việc làm so với quý IV/2019. Các dự báo của ILO cho thấy những tác động nặng nề của các biến thể Delta và Omicron đối với thị trường lao động.
Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) cho biết thị trường việc làm toàn cầu sẽ mất nhiều thời gian hơn để phục hồi trên toàn thế giới, với tỷ lệ thất nghiệp dự kiến sẽ vẫn cao hơn trước khi xảy ra đại dịch COVID-19 cho đến năm 2023. Ngoài ra, ILO cũng chỉ ra sự không chắc chắn liên quan đến diễn biến và thời gian của đại dịch, đặc biệt là với sự xuất hiện của biến thể Omicron. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Theo ILO, tác động của dịch Covid-19 có thể khiến tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu duy trì cao hơn mức trước dịch cho đến năm 2023.
Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến sẽ duy trì cao hơn mức trước Covid-19 ít nhất cho đến năm 2023. Ước tính mức thất nghiệp toàn cầu năm 2022 là 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019, theo ILO…
Tỉ lệ thất nghiệp toàn cầu năm 2022 dự kiến 207 triệu người trước sự đe dọa của các biến chủng mới của dịch Covid-19
Không thể có sự phục hồi thực sự từ đại dịch này nếu thị trường lao động không được phục hồi trên diện rộng
Theo dự báo của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), số lao động thất nghiệp tại Việt Nam trong năm 2022 sẽ ở mức khoảng 1,3 triệu người, tăng hơn so năm 2021 (khoảng 1,2 triệu) và tương đương với mức thất nghiệp của năm 2020. Số lao động thất nghiệp sẽ giảm trong năm 2023 về mức tương đương năm 2021. Mức này vẫn cao hơn so với mức tiền khủng hoảng trước dịch Covid-19 (1,1 triệu người năm 2019).
1,6 tỉ người ở khu vực châu Á và Thái Bình Dương chưa được tiếp cận hiệu quả tới các chương trình bảo vệ sức khỏe xã hội.