Sau ngày tiếp quản, quân và dân Thủ đô Hà Nội phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh xâm lược và sự phá hoại của quân Pháp trước khi rút chạy.
Chỉ thị số 81-CT/TW ngày 3-7-1954 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc bảo hộ các thành phố mới giải phóng, nêu rõ: 'Ta cần giáo dục kỹ cho những bộ đội, cán bộ và nhân viên công tác khi vào thành phố, làm cho mọi người nhận thức rõ tác dụng quan trọng của việc bảo hộ những thành phố mới thu hồi...'. Thực hiện chỉ thị này, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội đã khẩn trương chuẩn bị mọi mặt để công việc tiếp quản Thủ đô diễn ra mau lẹ, đúng chủ trương, ít đổ máu nhất.
Tính đến sáng 8/9, trên địa bàn quận Thanh Xuân bị hư hỏng 5 mái nhà dân, 6 trạm biến áp bị chập điện, 370 cây xanh đô thị bị gãy đổ, ngập úng cục bộ tại số tuyến đường, nhưng ít ảnh hưởng tắc nghẽn giao thông... Về cây xanh đô thị, có 370 cây bị gãy đổ, lực lượng xung kích các phường phối hợp các đơn vị liên quan xử lý kịp thời không ảnh hưởng đến giao thông.
Trước diễn biến phức tạp của bão số 3, lực lượng xung kích các phường trên địa bàn quận Thanh Xuân phối hợp các đơn vị liên quan đã kịp thời xử lý các cây, cột điện bị gãy đổ, không để ảnh hưởng đến giao thông.
Chiều nay (7/9), đường phố Hà Nội vắng lặng bóng người, im ắng tiếng còi xe nhưng la liệt lá xanh, cây đổ ngang đường, mái nhà, trong khi mưa không dứt, gió giật liên hồi. Có chỗ cả mặt đường bị thân cây đổ choán lối đi, có chỗ cây cao vài chục mét đổ dựa vào mặt tiền tòa nhà, đổ bẹp hàng rào công viên...
Tuy bão số 3 mới chớm tới Hà Nội nhưng hàng loạt cây đã bị bật gốc, gãy đổ, chắn ngang đường. Rất may do khuyến cáo từ trước, không có nhiều người ra đường nên thiệt hại về người được giảm thiểu.
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 hào hùng đã được tái hiện sinh động trong nhiều cuốn sách, mang đến nguồn tư liệu lịch sử chân thực và bổ ích.
Mô hình camera an ninh được Công an phường Phương Liệt, quận Thanh Xuân (Hà Nội) triển khai tại các khu dân cư đến nay đã bước đầu đem lại hiệu quả tích cực trong công tác đảm bảo an ninh trật tự, phòng ngừa tội phạm.
Ngày 11/7, đoàn công tác của Bộ Kế hoạch và Đầu tư do Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc dẫn đầu đã thực hiện một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tặng quà các gia đình chính sách tại huyện Bắc Mê, tỉnh Hà Giang.
Ở tuổi 90, chuyên gia thủy lợi Phan Khánh vừa ra mắt cuốn hồi ký 'Những dòng kênh nhọc nhằn, những con người thương nhớ' do Nhà xuất bản Tổng hợp TPHCM ấn hành.
Căng Bắc Mê là một hệ thống công trình đồ sộ nằm giữa rừng núi hoang vu, được người Pháp xây dựng vào đầu thế kỷ 20 nhằm kiểm soát tuyến đường giao thông nối ba tỉnh Hà Giang, Cao Bằng và Tuyên Quang.
Đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài vốn là nỗi ám ảnh hơn 10 năm nay với người dân sinh sống xung quanh và các phương tiện tham gia giao thông vì xuất hiệnnhiều ổ gà, hố voi, bụi mù mịt vào ngày nắng và ngập úng những ngày mưa. Để đảm bảo an toàn giao thông, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ điều chỉnh giao thông cho các phương tiện lưu thông qua đường này hướng từ cầu sông Lừ tới cầu Định Công nhằm phục vụ cho việc thi công.
Sở GTVT Hà Nội yêu cầu chủ đầu tư bố trí đầy đủ barie, cọc tiêu, biển báo, đèn chiếu sáng ban đêm và đèn báo hiệu trên đoạn thi công.
Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa thông báo về việc phân luồng phương tiện trên tuyến đường Nguyễn Cảnh Dị để phục vụ dự án khởi công xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài, từ cầu sông Lừ đến cầu Định Công.
Sở GTVT Hà Nội vừa thông báo cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông trên đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài hướng từ cầu sông Lừ đi cầu Định Công để phục vụ thi công.
Cấm phương tiện lưu thông để làm lại đường Nguyễn Cảnh Dị, người dân hết cảnh lạng lách, đánh võng để tránh ổ gà, hố voi.
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội chấp thuận phương án phân luồng, cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông trên đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài hướng từ cầu sông Lừ đi cầu Định Công.
Sở GTVT Hà Nội phân luồng giao thông cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông trên đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài hướng từ cầu sông Lừ đi cầu Định Công.
Cấm toàn bộ các phương tiện lưu thông trên đường Nguyễn Cảnh Dị kéo dài hướng từ cầu sông Lừ đi cầu Định Công từ ngày 15-12-2023 đến 15-6-2024.
Những đoạn đường dọc bờ sông Lừ trở hành 'bãi đỗ xe miễn phí' bởi những chủ xe thiếu ý thức, khiến người dân địa phương vô cùng bức xúc.
UBND thành phố Hà Nội vừa ban hành quyết định về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn Hà Nội năm nay.
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà vừa ký ban hành Quyết định số 4136/QĐ-UBND về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn TP Hà Nội năm 2023.
Theo quyết định mới ban hành, UBND thành phố Hà Nội đã đặt tên 52 đường, phố mới và điều chỉnh độ dài 2 tuyến đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2023.
Chiều 4/7, HĐND TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số tuyến đường, phố, công trình công cộng trên địa bàn Hà Nội năm 2023.
Theo Nghị quyết, 15 quận, huyện tại TP Hà Nội có thêm 52 tuyến đường phố mới được đặt tên và 2 đường, phố được điều chỉnh độ dài.
Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội thông qua Nghị quyết điều chỉnh độ dài 2 đường, phố và đặt tên cho 52 tuyến đường, phố mới ở các quận Bắc Từ Liêm, Long Biên, Cầu Giấy, Hà Đông, Hoàng Mai.
Hà Nội vừa thông qua tờ trình về đề án thành lập quận Đông Anh và các phường thuộc quận.
Trong 52 tuyến đường, phố mới của Hà Nội được đặt tên có nhiều đường, phố mang tên danh nhân.
Hà Nội vừa có thêm 52 tuyến đường, phố mới thuộc 15 quận, huyện (trong đó có 33 đường, phố mang tên địa danh, di tích, xứ đồng, thành cổ và các tên khác; 19 đường, phố mang tên danh nhân) và 2 đường, phố được điều chỉnh độ dài.
15 quận, huyện tại Hà Nội có thêm 52 tuyến đường, phố mới được đặt tên. Trong đó có phố mang tên cố Tổng Bí thư Đỗ Mười thuộc địa bàn quận Hoàng Mai; phố mang tên các nhà thơ Thâm Tâm, Phạm Tiến Duật.
Theo đó, tại 15 quận, huyện ở Hà Nội có thêm 52 tuyến đường, phố mới được đặt tên (trong đó có 33 đường, phố mang tên địa danh, di tích, xứ đồng, thành cổ và các tên khác; 19 đường, phố mang tên danh nhân) và 2 đường, phố được điều chỉnh độ dài.
Trong những ngày qua, nắng nóng gay gắt kéo dài khiến sản lượng điện tiêu thụ liên tục tăng mạnh. Để tránh 'méo mặt' khi nhận hóa đơn tiền điện mùa nắng nóng, khách hàng nên kiểm soát chỉ số tiêu thụ điện hằng ngày, sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả, tránh lãng phí.
Thanh Hóa 'chốt' loạt nhà đầu tư cho các dự án khu đô thị mới; Thanh tra toàn bộ hoạt động cấp sổ đỏ trên toàn Quảng Bình; Phú Yên tìm chủ đầu tư cho 16 dự án bất động sản… là những tin tức bất động sản đáng chú ý.
UBND TP Hà Nội đề nghị bổ sung giá đất tại các vị trí cho các tuyến đường, phố mới được đặt tên bao gồm: 136 tuyến đường, phố mới thuộc địa bàn các quận, huyện: Ba Đình, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm, Đông Anh, Mê Linh...
UBND TP Hà Nội lấy ý kiến về dự thảo nghị quyết đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường phố năm 2023, trong đó có việc đặt tên đường theo tên của 6 đảo thuộc quần đảo Trường Sa (Khánh Hòa).
Thành phố Hà Nội dự kiến lấy tên 6 đảo thuộc quần đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa đặt tên cho các tuyến đường ở huyện Gia Lâm
UBND TP Hà Nội lấy ý kiến về dự thảo Nghị quyết đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường phố năm 2023. Theo đó, thành phố sẽ đặt tên 58 tuyến đường, phố mới ở các quận, huyện: Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Hà Đông, Hoàng Mai, Long Biên, Nam Từ Liêm, Chương Mỹ, Đan Phượng, Gia Lâm, Hoài Đức, Mỹ Đức, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thanh Trì, Thường Tín.
Hà Nội dự kiến lấy tên nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười đặt tên cho tuyến đường ở quận Hoàng Mai. Tuyến này nằm từ ngã tư giao cắt đường Giải Phóng - phố Hoàng Liệt đến ngã ba giao cắt cạnh số 95 phố Nam Dư và chân cầu Thanh Trì.
Lợi dụng phù hiệu xe hợp đồng, những chiếc limousine ngang nhiên gom khách lẻ, xác nhận đặt chỗ cho từng người để chở khách tuyến cố định.
Dù đã đặt chân đến Làng cổ Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội) không ít lần nhưng mỗi cuối tuần, khi tìm về, đắm mình trong không gian làng cổ, tôi như thấy lòng mình lắng lại. Đôi lúc nhẩn nha ngồi uống chén trà, trò chuyện với bà cụ bán nước bên cổng đình, trong tôi như trào dâng một cảm giác lạ lùng của người bất chợt được sống chậm. Làng cổ nơi ngoại ô Hà Nội đẹp và trầm lắng. Bên cạnh dáng đứng cổ kính, rêu phong của những nếp nhà thì còn có tình người nơi đất quê đậm đà, ấm đượm.
Vinh dự 6 lần được gặp Bác Hồ, ông Nguyễn Hữu Ninh ở phường Ngọc Châu (TP Hải Dương) luôn ghi nhớ, coi những lời dạy của Bác là 'kim chỉ nam' trong cả đời công tác của mình.
Ngày 9/12, kỳ họp thứ 18, HĐND TP. Hà Nội khóa XV đã biểu quyết thông qua việc đặt tên cho 27 tuyến phố thuộc 11 quận, huyện, đồng thời điều chỉnh độ dài của 3 tuyến phố thuộc quận Long Biên.
Tại ngày làm việc thứ 3, Kỳ họp thứ 18, HĐND thành phố Hà Nội khóa XV, 100% đại biểu đã thông qua Nghị quyết về việc đặt, đổi tên và điều chỉnh độ dài một số đường phố và công trình công cộng trên địa bàn thành phố năm 2020.
Ngày 9-12, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ mười tám, HĐND thành phố Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2020.