Cục Đường sắt Việt Nam đề xuất bố trí kinh phí khoảng 2.150 tỷ đồng để làm đường sắt khổ lồng nối ga Lào Cai và ga Hà Khẩu (Trung Quốc).
Cục Đường sắt Việt Nam vừa đề xuất Bộ GTVT bố trí vốn trung hạn giai đoạn 2026 - 2031 để thực hiện Dự án Đường sắt kết nối từ ga Lào Cai (Việt Nam) đến ga Hà Khẩu (Trung Quốc) tạo thuận lợi cho vận tải.
Cục Đường sắt Việt Nam đề xuất bố trí kinh phí khoảng 2.150 tỷ đồng vốn đầu tư công trung hạn giai đoạn 2026 - 2031 để làm đường sắt khổ lồng nối ga Lào Cai và ga Hà Khẩu (Trung Quốc) nhằm tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa.
Cục Đường sắt VN đề xuất bố trí hơn 2.000 tỷ làm đường sắt nối ga Lào Cai - ga Hà Khẩu (Trung Quốc), tạo thuận lợi cho vận tải.
Ngày 2/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Ga Cao Xá trên tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phòng vừa trở thành ga hàng hóa trong mạng lưới vận tải hàng hóa bằng đường sắt, có khả năng kết nối với các tuyến đường sắt liên vận quốc tế.
Việc tổ chức hoạt động vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt từ ga Cao Xá, Hải Dương giúp hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp kết nối trực tiếp với đường sắt Trung Quốc.
Với việc tổ chức vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt, từ ga Cao Xá (tỉnh Hải Dương) hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp sẽ được kết nối trực tiếp với đường sắt các nước nằm trên tuyến vận tải đường sắt Á – Âu.
Sáng 2/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) phối hợp với UBND tỉnh Hải Dương tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Ga Cao Xá tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Sáng nay (2-5), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) phối hợp với UBND tỉnh Hải Dương khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Sáng nay (2/5), chuyến tàu đầu tiên chở hàng liên vận quốc tế đã khởi hành tại ga Cao Xá (Hải Dương) sau hai tháng thi công giai đoạn 1 nâng cấp nhà ga, đáp ứng vận chuyển hàng container...
Sáng 2/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) và Ủy ban Nhân dân tỉnh Hải Dương đã tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Ga Cao Xá.
Sáng nay (2/5), Tổng Công ty Đường sắt VN (VNR) và UBND tỉnh Hải Dương tổ chức khai trương đoàn tàu chở hàng liên vận quốc tế đầu tiên xuất phát từ ga Cao Xá, tỉnh Hải Dương.
Sáng 2/5, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) và UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế.
Sáng nay 2/5, tại ga Cao Xá, Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam và UBND tỉnh Hải Dương đã khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương) tham gia hành trình liên vận quốc tế sau khi ga Cao Xá hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp giai đoạn 1 .
Với việc tổ chức hoạt động vận tải liên vận quốc tế bằng đường sắt tại Hải Dương, từ Ga Cao Xá hàng hóa xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp sẽ được kết nối trực tiếp với đường sắt Trung Quốc.
Ngày 2/5, tại Ga Cao Xá (xã Cao An, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương), Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) và UBND tỉnh Hải Dương đã tổ chức khai trương đoàn tàu vận chuyển hàng hóa đầu tiên từ Cao Xá tham gia hành trình vận chuyển liên vận quốc tế (LVQT).
Theo quy hoạch, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ có tốc độ khai thác tối thiểu 160km/h, chạy trên tuyến khổ 1.435 mm và sử dụng điện khí hóa. Nếu được đầu tư xây dựng, tuyến đường này sẽ thu hút một lượng hàng hóa và hành khách lớn, trở thành cửa ngõ giao thương của Việt Nam với thế giới.
Tuyến đường sắt Điền - Việt xây dựng cách đây hơn 1 thế kỷ đã trở thành biểu tượng về sự kết nối, thúc đẩy giao thương của hai nước Việt - Trung. Trong tương lai, hoạt động vận tải đường sắt trên cung đường ấy tiếp tục được kỳ vọng thúc đẩy hơn nữa hợp tác kinh tế, thương mại trên tuyến hành lang kinh tế Côn Minh (Trung Quốc) - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng (Việt Nam).
Trong hợp tác lĩnh vực đường sắt, Việt Nam và Trung Quốc đã đạt được nhiều kết quả tích cực, đồng thời đề ra kế hoạch thúc đẩy thời gian tới thực chất, hiệu quả hơn nữa.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã định hướng, tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng dài khoảng 380km, đường đôi, khổ ray 1.435 mm, điện khí hóa, khởi công trước năm 2030.
Bộ Giao thông vận tải vừa quyết định giao Ban Quản lý dự án Đường sắt thực hiện lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng, với đường đôi, khổ ray 1.435 mm, điện khí hóa, khởi công trước năm 2030.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dự kiến có chi phí đầu tư khoảng 100.000 tỷ đồng.
Chiều muộn 27/9, đoàn tàu liên vận quốc tế vận chuyển hàng hóa xuất khẩu từ ga Sóng Thần (tỉnh Bình Dương) đi Trung Quốc chính thức lăn bánh. Đoàn tàu gồm 19 toa, vận chuyển tinh bột sắn với khối lượng khoảng 500 tấn, dự kiến đến Phổ Điền, Trịnh Châu (tỉnh Hà Nam, Trung Quốc) ngày 5/10.
Tuyến đường sắt mới này sẽ nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc dài hơn 441 km với khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành miền Bắc với 41 ga.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch khổ ray 1.435 mm, dự kiến kết nối 9 tỉnh, thành miền Bắc
Tư vấn đề xuất nghiên cứu tuyến đường sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh khổ tiêu chuẩn 1.435 mm, điện khí hóa, vận tốc thiết kế chạy tàu 160 km/h.
Tuyến đường sắt mới nối từ Quảng Ninh qua Hà Nội lên Lào Cai đi Trung Quốc được đề xuất quy hoạch là khổ ray 1.435 mm, dự kiến đi qua 9 tỉnh thành với 41 ga, mục tiêu đầu tư để phục vụ nhu cầu vận tải giai đoạn tới năm 2030 và tầm nhìn tới năm 2050. Trước đó, tuyến đường sắt này được phía Trung Quốc hỗ trợ nghiên cứu, với chi phí đầu tư dự kiến khoảng 100.000 tỷ đồng.
Quy hoạch đầu mối mạng lưới đường sắt Hà Nội sẽ tạo tiền đề hoạch định phương hướng phát triển về hạ tầng giao thông cũng như vận tải hành khách và hàng hóa.
Lãnh đạo Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) cho biết, VNR vừa làm việc với UBND tỉnh Hải Dương về phương án khai thác hoạt động liên vận quốc tế tại ga Cao Xá (Hải Dương), tạo thuận lợi xuất nhập khẩu hàng hóa.
Với dịch vụ liên vận quốc tế tại ga Sóng Thần, doanh nghiệp có thể làm thủ tục ngay tại ga thay vì phải vận chuyển hàng hóa đến các cảng biển tại TPHCM, Vũng Tàu để làm thủ tục xuất nhập khẩu, nhờ đó rút ngắn được thời gian và giảm được chi phí.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang gấp rút xây dựng 2 tuyến liên vận quốc tế từ ga Sóng Thần (Bình Dương) - ga đầu mối hàng hóa lớn nhất của đường sắt khu vực phía nam - đi Trung Quốc và các nước thứ ba.
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam đang gấp rút xây dựng 2 tuyến vận chuyển liên vận quốc tế từ ga Sóng Thần (Bình Dương) - ga đầu mối hàng hóa lớn nhất của đường sắt khu vực phía nam - đi Trung Quốc và các nước thứ ba.
Tổng công ty Đường sắt VN mở liên vận quốc tế tại ga Sóng Thần, kỳ vọng đưa nhà ga trở thành trung tâm logistics khu vực Đông Nam bộ.
Trong chuyến thăm chính thức nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng từ ngày 30/10 - 1/11/2022, hai bên đã ra 'Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc về tiếp tục đẩy mạnh và làm sâu sắc hơn nữa quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc'.
Dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc có tổng mức đầu tư dự kiến hơn 2.206 tỉ đồng.
Cử tri Lào Cai kiến nghị sớm triển khai kết nối ray với đường sắt Trung Quốc, tạo thuận lợi vận tải.
Những năm qua, hoạt động xuất - nhập khẩu bằng đường sắt từ Lào Cai (Việt Nam) - Hà Khẩu (Trung Quốc) phát triển mạnh, góp phần tăng trưởng kim ngạch xuất - nhập khẩu và thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh.
Ban QLDA đường sắt vừa trình Bộ GTVT xem xét, thẩm định báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư dự án đấu nối ray giữa ga Lào Cai với ga Hà Khẩu Bắc.
Chiều 1/11, Bộ Giao thông - Vận tải (GTVT) đã tổ chức công bố về Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo Quy hoạch, mạng lưới đường sắt cần đầu tư tới 240.000 tỷ đồng và hơn 16.000ha đất để phát triển hạ tầng đường sắt đến 2030.
Nếu được đầu tư cùng khổ đường sắt 1.435mm thì tàu hàng của Việt Nam từ Lào Cai sẽ chạy thẳng sang Hà Khẩu, Trung Quốc mà không cần phải chuyển tải.