Sau khi nhà lãnh đạo tối cao của Iran Ayatollah Ali Khamenei tỏ ý sẵn sàng quay lại đàm phán hạt nhân với Mỹ, chính quyền Tổng thống Joe Biden đã bày tỏ nghi ngờ về khả năng nối lại các cuộc đàm phán trong tương lai gần, ABC News ngày 28-8 dẫn nguồn tin cho biết.
Với vị trí trọng yếu, lại sở hữu nhiều hạ tầng chiến lược của Iran, việc Isfahan trở thành mục tiêu của đợt tấn công trả đũa do Israel tiến hành là dễ hiểu.
Mỹ đã trừng phạt một công ty vận tải biển mà họ cáo buộc đã tham gia chuyển hàng hóa của Iran và số hàng này có liên quan đến một quan chức Houthi.
Gần đây, Mỹ và Iran đã tổ chức các cuộc đàm phán bí mật nhằm tìm kiếm giải pháp giảm leo thang căng thẳng trong khu vực vùng Vịnh, kiềm chế chương trình hạt nhân của Tehran, giải quyết việc một số công dân Mỹ đang bị giam giữ tại Iran.
Một thỏa thuận tạm thời sẽ cho phép Iran trả tự do cho các công dân Mỹ để đổi lấy việc giải phóng tài sản bị phong tỏa trị giá hàng tỷ USD của Iran.
Chính phủ Israel cũng đã công bố một sự thay đổi mới về quyền lực của Bộ trưởng Bezalel Smotrich đối với khu Bờ Tây.
Iran đang xem xét xuất khẩu khí đốt tự nhiên qua Thổ Nhĩ Kỳ sang châu Âu trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đang diễn ra sau khi Nga ngừng bán khí đốt cho các nước EU, theo Thứ trưởng Bộ Dầu khí và Giám đốc điều hành Công ty Khí đốt Quốc gia Iran (NIGC) Majid Chegeni.
Hai bên đã hoàn tất thành công quá trình đàm phán, chuẩn bị ký kết hiệp định thương mại tự do trong một bước tiến quan trọng đánh dấu hợp tác Nga - Iran.
Trong tuyên bố chung công bố ngày 20/12, nhóm chuyên gia nhân quyền của Liên hợp quốc (LHQ) cho rằng các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran đang góp phần gây phương hại cho môi trường và ngăn cản người dân Iran được hưởng đầy đủ các quyền về sức khỏe và đời sống.
Quan chức Nga cho rằng, Mỹ đang cố tình đưa ra các lý do để tác động tới lộ trình khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran, hay Kế hoạch hành động chung toàn diện (JCPOA).
Mỹ được cho là dự định tập trung vào cáo buộc Iran gửi vũ khí cho Nga và các cuộc biểu tình đang diễn ra ở nước này, thay vì thỏa thuận hạt nhân.
Iran đã tiếp tục phát triển khả năng quân sự của mình trong bối cảnh bất ổn và các cuộc đàm phán bị đình trệ về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015.
Ngày 10/10, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Iran Nasser Kanaani khẳng định nước này sẽ vẫn theo đuổi đàm phán về khôi phục thỏa thuận hạt nhân, hay Kế hoạch Hành động Toàn diện Chung (JCPOA) năm 2015.
Tổng thống Iran Ebrahim Raisi chia sẻ rằng ông không có mong muốn gặp người đồng cấp Mỹ Joe Biden.
Hai nước đang tăng cường nỗ lực xây dựng các mối quan hệ thương mại và quân sự trong bối cảnh cả Moscow và Tehran đều phải đối mặt với sự cô lập và các đòn trừng phạt của phương Tây.
Tehran đã từ bỏ yêu cầu rằng Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran cần được loại khỏi danh sách khủng bố của Mỹ.
Truyền thông Mỹ đưa tin Iran đã bỏ yêu cầu Washington không liệt Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vào danh sách tổ chức khủng bố trong quá trình đàm phán khôi phục thỏa thuận hạt nhân 2015.
Thỏa thuận hạt nhân Iran sẽ giúp Tehran mở lại việc kinh doanh trong lĩnh vực năng lượng, vận tải biển, kim loại, ô tô, bảo hiểm và các lĩnh vực khác.
Iran có thể tăng xuất khẩu dầu trong tháng 8 vì dầu thô của nước này hiện được ước tính rẻ hơn nhiều so với dầu Nga bán cho Trung Quốc, các công ty theo dõi dòng chảy dầu nói với Reuters.
Mỹ nhấn mạnh ngay cả khi đàm phán JCPOA thành công, Washington vẫn tiếp tục đối mặt với các mối đe dọa của IRGC.
Trừng phạt Iran làm nổi bật vai trò của các nhà môi giới và trung gian 'bí ẩn' đằng sau thương mại dầu mỏ.
Liên minh châu Âu đã đưa ra văn bản cuối cùng của dự thảo quyết định về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân Iran 2015, Trưởng đoàn đàm phán của Nga về các cuộc đàm phán hạt nhân Iran Mikhail Ulyanov cho biết hôm thứ Hai 8/8.
Iran sẽ xây dựng một lò phản ứng nghiên cứu hạt nhân gần thành phố Isfahan – Phó Tổng thống Iran kiêm Giám đốc Tổ chức Năng lượng Nguyên tử quốc gia Mohammad Eslami cho biết.
Israel sẵn sàng sử dụng vũ khí để kìm hãm sự phát triển của chương trình hạt nhân Iran – Bộ trưởng Quốc phòng Israel Benny Gantz cho biết trong cuộc phỏng vấn trên kênh Channel 13.
Các cuộc đàm phán giữa Iran và Mỹ về việc dỡ bỏ các lệnh trừng phạt của Washington sẽ được nối lại trong tuần này. Động thái này diễn ra cùng lúc với đàm phán nhằm khôi phục lại thỏa thuận hạt nhân Iran.
Người phát ngôn của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm thứ Hai cho biết các cuộc đàm phán giữa Iran và các cường quốc thế giới về việc khôi phục thỏa thuận hạt nhân năm 2015 sẽ được nối lại trong tuần này tại thủ đô Doha của Qatar sau khi cuộc đàm phán lần trước đổ vỡ vào tháng 3.
Iran và Mỹ sẽ khởi động lại các cuộc đàm phán nhằm khôi phục thỏa thuận hạt nhân mang tính bước ngoặt tại Qatar với sự trung gian của Liên minh châu Âu.
Trong những năm qua, các quan chức quân sự Israel đã nhiều lần ám chỉ khả năng nước này tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran nếu cảm thấy cần thiết.
Lực lượng tinh nhuệ Iran nói rằng bất cứ cam kết nào về việc không tìm cách trả thù cho vụ người Mỹ ám sát chỉ huy Quân đoàn vệ binh cách mạng Hồi giáo Soleimani là 'một điều viển vông'.
Ngày 14/4, Tư lệnh Lực lượng đặc nhiệm Quds thuộc Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran Esmail Qaani khẳng định nước này sẽ đương đầu quyết liệt với Israel 'bất cứ nơi nào mà (Tehran) cảm thấy cần thiết'.
Bộ trưởng Quốc phòng Israel gợi ý rằng các cường quốc trên thế giới nên có Kế hoạch B nếu các cuộc đàm phán về Thỏa thuận hạt nhân Iran thất bại.
Sự hồi sinh của hiệp định hạt nhân mang tính bước ngoặt giữa Iran và các cường quốc trên thế giới về cơ bản đã 'sẵn sàng' nhưng các cường quốc bên ngoài vẫn đang có một số rào cản.
Iran đang chuẩn bị cho việc Mỹ có thể dỡ bỏ các lệnh trừng phạt đối với xuất khẩu dầu của nước này trong trường hợp đạt được thỏa thuận tại Vienna.
Trong bối cảnh các bên đã đến rất gần với việc nối lại thỏa thuận hạt nhân Iran, liệu Mỹ, Iran và các bên liên quan đã sẵn sàng để đi đến kết quả cuối cùng?
Iran khẳng định nước này theo đuổi năng lực hạt nhân phục vụ mục đích hòa bình và không có ý định sở hữu vũ khí hạt nhân.
Ngoại trưởng Iran Hossein Amir-Abdollahian đã hoan nghênh việc Mỹ dỡ bỏ một số lệnh trừng phạt đối với chương trình hạt nhân của đất nước ông, nhưng nói rằng động thái này là 'chưa đủ'.
Hôm 5-2, CNN dẫn lời hai quan chức cấp cao của Mỹ cho biết chính quyền Biden đã khôi phục lệnh miễn trừng phạt, cho phép các nước hợp tác với Iran trong các dự án hạt nhân dân sự.
Ngoại trưởng Iran ngày 5/2 đã hoan nghênh việc chính quyền Mỹ quyết định giảm nhẹ một số lệnh trừng phạt nhằm vào Iran, dù Tehran khẳng định bước đi này của Washington là 'tốt nhưng chưa đủ'.
Chính quyền Mỹ đã quyết định giảm nhẹ một số lệnh trừng phạt nhắm vào Iran để tạo điều kiện cho các cuộc đàm phán thỏa thuận hạt nhân với Tehran diễn ra tốt hơn.
Theo Điện Kremlin, ngày 28/1, Tổng thống Nga Putin đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Pháp. Chủ đề chính là vấn đề cung cấp cho Nga những đảm bảo an ninh lâu dài, được bảo đảm về mặt pháp lý.
Năm 2022, thế giới có vẻ nguy hiểm hơn bất kỳ thời điểm nào kể từ cuối những năm 1980. Các cuộc khủng hoảng tiếp tục âm ỉ, tiềm ẩn nguy cơ bùng nổ của Thế chiến III, được trang 19fortyfive.com xếp theo thứ tự nguy hiểm giảm dần.
Mỹ xác nhận nước này sẵn sàng dỡ bỏ các lệnh trừng phạt nhằm vào Iran không phù hợp với thỏa thuận 2015, còn gọi là Kế hoạch Hành động Toàn diện chung (JCPOA).
Trước đồn đoán Israel đang chuẩn bị một cuộc tấn công tiềm tàng nhằm vào Iran, một quan chức quân đội nước Cộng hòa Hồi giáo cảnh báo rằng những kẻ xâm lược sẽ phải trả 'giá đắt'.
Ngày 9/12, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov cho rằng, các biện pháp trừng phạt của Mỹ đối với Iran ngăn cản việc nối lại thỏa thuận hạt nhân và người Mỹ sẽ 'tự bắn vào chân mình' nếu cố gia tăng sức ép.